Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
B. Bi mới
1.Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
2.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :
* Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
+ Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 còn bằng gì ?
91 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2: môn Toán: Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây cũng là tiết cuối của phần văn kể chuyện ở lớp 4
b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
+ Đề nào trong 3 đề trên thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
Bài 2,3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a. Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
-GV treo bảng phụ có nội dung:
Văn kể chuyện
Nhân vật
Cốt truyện
Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
C. Củng cố, dặn dị
-Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- HS mở vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện, có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
-Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết û bài (mở rộng và không mở rộng)
-4 HS tham gia thi kể.
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
TiÕt 4: Sinh ho¹t líp
nhËn xÐt tuÇn 13
I. Mơc tiªu : Giĩp HS:
- Duy tr× c¸c nÕp cã s½n.
- NhËn biÕt ®ỵc u, khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn 13
- Cã ph¬ng híng cho ch¬ng tr×nh häc tiÕp theo.
- Ho¹t ®éng v¨n nghƯ chµo mõng ngẳ 22 - 12
II. C¸c néi dung chÝnh.
1. NhËn xÐt
- C¸c tỉ trëng lªn nhËn xÐt tỉ m×nh.
- Líp trëng lªn nhËn xÐt chung.
2. Gi¸o viªn lªn nhËn xÐt chung:
+ ¦u ®iĨm :
* VỊ ®¹o ®øc:
- Nh×n chung c¸c em ®Ịu ngoan ngo·n, lƠ phÐp.
- BiÕt chµo hái c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c nh©n viªn trong trêng.
- BiÕt ®oµn kÕt, giĩp ®ì lÉn nhau.
*VỊ häc tËp:
- Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc , trong líp chĩ ý nghe gi¶ng , h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi .
- Thùc hiƯn tèt ch¬ng tr×nh thêi kho¸ biĨu tuÇn 13.
- VÉn cßn hiƯn tỵng nãi chuyƯn riªng trong giê häc.
*VỊ nỊ nÕp:
- C¸c em ®· thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp theo quy ®Þnh.
_§i häc ®ĩng giê, ra vµo líp ®ĩng giê.
- Giê truy bµi cßn ån, cha ®¹t kÕt qu¶ cao.
* VỊ vƯ sinh:
- Líp häc s¹ch sÏ.
- Häc sinh ¨n mỈc s¹ch sÏ, gän gµng.
+Nhù¬c ®iĨm: VÉn cßn mét sè em cha mỈc ®ång phơc ®Ịu, vÉn cßn HS ®i häc muén vµ ¨n quµ vỈt.
3.Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tiÕp theo
-TiÕp tơc duy tr× c¸c nÕp cã s½n.
- Häc bµi vµ lµm bµi theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn vµ theo ch¬ng tr×nh tuÇn 14.
-Lµm vƯ sinh trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ.
- H¨ng h¸i thi ®ua häc tËp mõng ngµy 22- 12.
Luyện từ và câu
TIẾT 4: DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng :
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
3. Thái độ:
-Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhĩm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Tìm những thành ngữ, tục ngữ nĩi về lịng thương người.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Nhận xét:
Bài tập:
- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu văn sau đĩ nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đĩ.
- GV nhận xét, kết luận.
c/ Ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ.
d/ Luyện tập:
Bài tập 1:
-Tiếp nối nhau đọc nội dung bài.
- Yêu cầu trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn làm bài tập sử dụng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dịng để viết đoạn văn.
- Chấm bài, nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố:
-Nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ với từng trường hợp.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị:
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hát.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- Nhận xét.
-HS nghe.
- HS đọc từng câu văn.
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ.
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Dế Mèn.
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhìn thấy...
- 3 HS đọc, lớp nhẩm thuộc.
Bài1:
- HS đọc.
Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của nhân vật.
+ Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần câu hỏi của giáo viên.
Câu b: Dấu hai chấm cĩ tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài2:
- HS thực hành viết đoạn văn cĩ sử dụng dấu hai chấm vào vở.
-2 HS viết vào bảng nhĩm và trình bày trước lớp.
- Nhận xét sửa bài.
-HS nêu.
-HS nghe.
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2011
Tốn
TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu, và lớp triệu.
2. Kĩ năng:
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 3 trang 12.
3. Thái độ:
-Tích cực học tốn:
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh hai số cĩ nhiều chữ số.
-Điền dấu > , < , =
43 256 4 256 ; 89 0403 89 0043
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tìm hiểu về triệu và lớp triệu:
GV viết bảng:
- 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là 1 000 000
- 10 triệu gọi là 1 chục triệu viết là: 10 000 000
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là:
100 000 000
- Gọi HS đọc lại.
- GV kết luận: Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
c/ Luyện tập:
Bài 1: cá nhân
- Gọi HS trả lời miệng.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Hướng dẫn cho HS thực hiện.
-Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS làm bài.
Nhận xét chấm chữa bài.
4. Củng cố:
-Lớp triệu gồm mấy hàng? Là những hàng nào? Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị:
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hát.
-2 HS nêu.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét
-HS nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc lại.
- HS nhắc lại kết luận.
Bài 1:
- HS trả lời miệng.
- Nhận xét.
Bài 2:- HS làm vào vở.
-2 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét sửa bài.
+3 chục triệu: 30 000 000
+4 chục triệu: 40 000 000
+2 trăm triệu: 200 000 000
Bài 3: -1 HS đọc.
-HS viết vào bảng con, 1 số HS lên bảng viết.
+Năm mươi nghìn: 50 000
+Bảy triệu: 7 000 000
+Ba mươi sáu triệu:
36 000 000
+Chín trăm triệu:
900 000 000
-HS trả lời.
-HS nghe.
Tập làm văn
TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật
2. Kĩ năng :
- Kể được tồn bộ câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
3. Thái độ:
- Yêu thích phân mơn Tập làm văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Đọc ghi nhớ về hành động của nhân vật.
-Kể lại câu chuyện Chim Sẻ và Chim Chích.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiêu bài:
b/ Phần nhận xét:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp ba bài tập trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trị.
- Trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi: Ngoại hình của chị Nhà Trị nĩi lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
c/ Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).
d/ Luyện tập:
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS kể một đoạn chuyện Nàng tiên Ốc hoặc kể tồn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( dành cho HS khá, giỏi).
- Quan sát tranh minh họa SGK để tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên.
- GV ghi điểm nhận xé.
4. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ về tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị:
- Dặn về nhà học bài Và chuẩn bị bài sau.
-Hát.
-2 HS đọc.
- 1 HS kể.
- Nhận xét.
-HS nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của nhân vật Nhà Trị.
- Sức vĩc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
- Cánh: Mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở.
- Trang phục: mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng.
+ Ngoại hình của Nhà Trị nĩi lên tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
-2,3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
-HS đọc .
-HS nghe.
File đính kèm:
- Tuan 1113 sang.doc