1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Lời ước dưới trăng
b/-Phát triển bài :
*Hoạt động 1:
+Mục tiêu :
-HS chăm chú nghe kể chuyện, nhớ chuyện.
-Nắm được nội dung câu chuyện, câu chuyện gồm có những nhân vật nào ?
+Cách tiến hành : GV kể 3 lần. Kết hợp với chỉ tranh minh hoạ
( giọng kể phù hợp ) trước khi kể đặt yêu cầu.
+Truyện gồm những nhân vật nào ?
+Nội dung nói điều gì ?
-GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2 :
71 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Nguyễn Thị Mĩ Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã học về du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Ghi tựa bài.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1:
+ Mong đợi : HS hiểu đề bài.
+ Mô tả :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia.
* GV nhắc HS nhớ lại, chuyến đi du lịch ( hoặc cắm trại )... Nếu HS chưa từng đi du lịch hay cắm trại thì kể về một cuộc đi thăm ông, bà, hay 1 buổi đi chơi xa.
-
Hoạt động 2 : Thực hành kể.
+ Mong đợi : HS kể chuyện tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện. Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Mô tả : GV yêu cầu HS kể trong nhóm theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
(Chú y ùkể một câu chuyện có đầu có cuối. Nêu thêm những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại.).
- GV nhận xét – tuyên dương.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø:
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò.
- Cả lớp.
- HS xung phong kể ( kể xong được quyền mời bạn khác).
- Lớp theo dõi.
- HS cùng GV xác định yêu cầu đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý SGK.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- Lớp theo dõi.
- HS được thực hành kể chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Lớp hỏi đáp về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nghe bạn kể.
- Bình chọn bạn kể hay.
- Yêu cầu HS về tập kể câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài “ Khát vọng sống”.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 32
Tiết: 32 Bài : KHÁT VỌNG SỐNG
I/- Mục tiêu :
1- Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể lại được câu chuyện “ Khát vọng sống” có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể lại, kể tiếp được lời bạn.
II/-Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/-Hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
GV mời 2 HS kể về cuộc du lịch hay cắm trại mà em mà em được tham gia.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Ghi tựa bài.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1:
+ Mong đợi : HS chăm chú nghe kể chuyện, nhớ chuyện, nắm được nội dung, nhân vật trong truyện.
+ Mô tả :
- GV kể lần 1( giọng thong thả, rõ ràng; nhấn giọng từ ngữ miêu tả những gian khổnguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn).
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 ( nếu cần ).
Hoạt động 2 : HD HS kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Mong đợi : HS kể được câu chuyện hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Mô tả :
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS kể từng đoạn câu chuyện theo cặp. Sau đó mỗi em kể toàn chuyện.
- GV có thể đặt câu hỏi:
- Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi ?
- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Cả nhóm trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét – tuyên dương.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø:
- GV mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Về kể cho người thân nghe.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Cả lớp.
- HS xung phong kể ( kể xong được quyền mời bạn khác).
- HS quan sát tranh minh họa và đọc thầm nhiệm vụ bài kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Lớp theo dõi.
- HS kể trong nhóm theo yêu cầu.
- Vài cặp thi kể từng đoạn theo tranh.
- 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp trao đổi với nhau hỏi đáp nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn
- Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau ( Đọc trước đề bài và gợi ý, chuẩn bị một câu chuyệnđể kể trước lớp).
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 33
Tiết: 33 Bài : KỂ CÂU CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục tiêu :
Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể một câu chuyện, đoạn truyện đã học, đã nghe có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/-Chuẩn bị :
- Một số báo, sách truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời, có khiếu hát hước.
- GV sưu tầm : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.
III/-Hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
- Mời HS kể lại 1, 2 đoạn truyện
“ Khát vọng sống” và trả lời câu hỏi.
- Nêu ý nghĩa câu truyện.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Ghi tựa bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1: HD kể chuyện.
+ Mong đợi :
- HS nắm được yêu cầu của đề bài.
+ Mô tả :
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới những từ quan trọng.
Đề : Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- GV nhắc HS : Ngoài những truyện đã được nêu ở gợi ý 1 . Các em có thể kể những câu chuyện ngoài SGK như: vua hài Sác – lô , Trạng quỳnh, những nhà thể thao, .
Hoạt động 2 : Thực hành kể và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Mong đợi : HS kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện. Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Mô tả : GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp trong nhóm – trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét – tuyên dương.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Nhắc HS về nhà kể câu chuyện
- Liên hệ giáo dục HS.
- Cả lớp.
- HS xung phong kể ( kể xong được quyền mời bạn khác).
- Lớp theo dõi.
- HS cùng GV xác định yêu cầu.
- Một số các nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
- Lớp theo dõi.
- HS kể chuyện theo cặp trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn.
- HS kể chưa đạt về nhà luyện tập.
- Chuẩn bị bài “ Kể về một người vui tính nà em biết”.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 34
Tiết: 34 Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/- Mục tiêu :
Rèn kĩ năng nói :
- HS chọn được câu chuyện về người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật ( kể không thành chuyện ) hoặc kể lại sự việc ấn tượng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện ).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên , chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/-Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III/-Hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
GV mời HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Ghi tựa bài.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề
bài.
+ Mong đợi : HS hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Mô tả :
- GV yêu cầu đọc đề bài.
- Gạch chân những từ quan trọng.
Đề bài : Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.
- GV gọi HS đọc gợi ý.
* GV nhắc HS có thể kể theo hai hướng.
+ Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó ( Kể không thành chuyện ). Nên kể theo hướng này khi nhân vật là người thân quen.
- GV nhận xét kết luận hoạt động.
Hoạt động 2 :
+ Mong đợi : HS kể được câu chuyện theo yêu cầu.
+ Mô tả : GV tổ chức cho HS kể nhau nghe.
- GV đến từng nhóm nghe kể, HD, góp ý.
- GV nhận xét và bình chọn.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø:
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò.
- Cả lớp.
- HS xung phong kể ( kể xong được quyền mời bạn khác).
- Lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu đề.
+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính ( kể thành chuyện ). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em quen biết không nhiều.
- HS nói nhân vật mình chọn.
- HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 1 vài HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp trao dổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn đưa ra câu chuyện hay nhất.
- Về kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : “ Ôn tập học kì II”.
File đính kèm:
- KE CHUYEN LOP 4.doc