A/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1
GV chuẩn bị 30 phiếu cho HS
Hoạt động 2
HS kẻ vào vở
a) 300,400,600 700,800.
b) 66 000,67 000,68 000,69 000,70 000
Hoạt động 3
GV chuẩn bị 6 phiếu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
11 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 1 - Võ Ngọc Trân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠNG (Tiết 2)
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 9: Câu 1) Câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể có những nhân vật bà cụ ăn xin, mẹ con bà goá, mọi người trong đêm lễ hội.
Câu 2) 1- d, 2 - e, 3 - b, 4 - a, 5 - g, 6 - c.
Câu 3) Câu chuyện trên nhằm nói lên mọi người cần giúp đỡ nhau trong cuộc sống lúc gặp khó khăn
Tiết 2: Tiếng việt
1B
THƯƠNG NGƯỜI NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 3)
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Tiết 3: Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:
GV chuẩn bị 1 quân súc sắc, các thẻ số, kẻ bảng ghi kết quả cộng
HS mỗi nhóm có một tấm bìa
Hoạt động 2:
GV chuẩn bị mỗi nhóm một bảng 2a
3
a
3 + a
3
1
4
3
2
5
3
3
6
3
4
7
3
5
8
3
6
9
Hoạt động 3:
Giá trị biểu thức 12 + a với a = 4 là 12 + 4
Giá trị biểu thức 12 + a với a = 8 là 12 + 8
Giá trị biểu thức 10 + b với b = 5 là 10 + 5
Tiết 4: Khoa học
Bài 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1)
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:
Để duy trì sự sống hằng ngày, cơ thể lấy từ môi trường: Oxy, thức ăn, nước uống...
Để duy trì sự sống hằng ngày, cơ thể thảy ra môi trường: Khí cacbonic, phân, nước tiểu...
Hoạt động 2:
Lấy vào: Khí oxy, thức ăn, nước uống
Thải ra: Khí cacbonic, phân, nước tiểu.
Hoạt động 3:
Hình 1 - A; 2 - B; 3 - D; 4 - C
Hoạt động 4:
- Quá trình trao đổi chất giữa con người và môi trường diễn ra như sau: Trong quá trình trao đổi chất , con người lấy thức ăn, nước, không khí , từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, chất cặn bã.
- Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết.
Tiết 1: Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(2 tiết)
I/ Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
- Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
+Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
-Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
-Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
* Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
-Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
+Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
- GV kết luận như SGK.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
* Kéo:
· Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
+Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
-GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
· Sử dụng:
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
+Cách cầm kéo như thế nào?
-GV hướng dẫn cách cầm kéo .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
-GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
-GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết
sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát màu sắc.
-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
-HS quan sát một số chỉ.
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
-HS quan sát trả lời.
-Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
-HS thực hành cầm kéo.
-HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may.
-HS cả lớp.
Ngày dạy: 06/9 /2013
Tiết 1: Tiếng việt
Bài : 1C LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 2:
1) a) Nhân vật là người: Bà cụ ăn xin, mẹ con bà goá, những người dự lễ hội
b) Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, con giao long
3) GV chuẫn bị phiếu học tập cho nhóm
Hoạt động 3:
Nhân vật trong câu truyện Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại
Tuỳ HS
Dựa vào tính cách của từng cháu mà bà có nhận xét như vậy
Hoạt động 4:
Tiết 2: Tiếng việt
Bài : 1C LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 2)
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1:
HS tự kẻ mẫu vào vỡ
Hoạt động 2:
Chữ ngoài bắt vần với chữ hoài
Hoạt động 3:
Chữ loắt choắt bắt vần với chữ thoăn thoắt với chữ xắc
Hoạt động 4:
Là cây bút mực
Tiết 3: Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (Tiết 2)
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1:
HS kẻ vào vở
a
6 + a
a x 3
a - 4
6
6 + 6 = 12
6 x 3 = 18
6 - 4 =2
9
6 + 9 = 15
9 x 3 = 27
9 - 4 =5
11
6 + 11 = 17
11 x 3 = 33
11 - 4 = 7
10
6 + 10 = 16
10 x 3 = 30
10 -4 = 6
Hoạt động 2:
Giá trị của biểu thức 17 + a với a = 3 là 17 + 3
Giá trị của biểu thức 24 - b với b = 10 là 24 - 10
Giá trị của biểu thức 2 x a với a = 5 là 2 x 5
Giá trị của biểu thức c : 3 với c = 18 là 18 : 3
Hoạt động 3:
30 + 25 = 55
10 x 4 = 40
30 + 2 x 6 = 42
Hoạt động 4:
P
biểu thức
Tính giá trị biểu thức
9
5
12 + p x 3
12 + 5 x 3 = 27
4
(30 - p) : 2
(30 - 4) : 2 = 13
8
5 x p + 21
5 x 8 + 21 = 61
Hoạt động 5:
b) Chu vi hình vuông: 3 x 4 = 12 (cm)
5 x 4 = 20 (dm)
8 x 4 = 32 (m)
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ Mục tiêu :
Đánh giá các hoạt động tuần 1 phổ biến các hoạt động tuần 2.
Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 2 .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III/ Lên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
*Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
2/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3/ Phổ biến kế hoạch tuần 2.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
4) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tiết : HĐNGLL
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học
I. Mục tiêu giáo dục: Giúp HS :
- Hiểu nội quy của trường và nhiệm vụ của năm học
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: - Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học
- Nhận xét tình hình lớp tuần 1
2. Hình thức: Sinh hoạt lớp: Nhận xét , thảo luận
III. Chuẩn bị hoạt động :
1. Phương tiện: - Nội quy nhà trường
- Nhiệm vụ năm học
2. Tổ chức: - Cử HS văn nghệ ( mỗi tổ 1 tiết mục)
- Yêu cầu HS đọc nội quy, nhiệm vụ năm học, thảo luận các câu hỏi
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Sinh hoạt lớp : 10 phút
Người điều khiển: Lớp trưởng:
Nội dung:
- Nhìn chung, tuy mới là tuần đầu tiên nhưng hầu hết các bạn đã bắt đầu làm quen với trường mới, lớp mới, thầy cô mới ; thực hiện tương đối nghiêm túc các nội quy, quy định của trường, lớp.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn chưa thật sự nghiêm túc trong giờ học, còn nói tự do, làm việc riêng...(Tâm, Linh, )
2. Sinh hoạt chủ đề : 20 phút
Người điều khiển: Lớp trưởng, Lớp phó văn nghệ:
Nội dung:
- Hát tập thể bài : Lớp chúng ta kết đoàn
- Nêu lí do
- Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học:
+ GV nêu nội quy và nhiệm vụ năm học
+ HS thảo luận các câu hỏi theo 4 nhóm - Cử đại diện trình bày.
CH1: Vì sao người HS phải biết và hiểu nội quy của nhà trường ?
CH2: Hãy nêu những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới ?
CH3: Hãy nêu những quy định nhà trường y/c người HS phải thực hiện?
CH4: Hãy nêu những điều cấm đối với HS được nhà trường ghi rõ trong nội quy.
- Văn nghệ : Các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
V. Kết thúc hoạt động:
- GVCN tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp.
- Nhắc nhở HS nắm vững nội quy và nhiệm vụ năm học để thực hiện tốt.
* Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng
File đính kèm:
- Tuần 1.doc