Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 9: Hai đường thẳng vuông góc

Bài mới:

*HĐ1: (17’) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rằng 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.

- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng.

- Cho HS biết: “hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau”.

- HS nhận xét: Hai đường thẳng GC và DC tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.

- HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh về biểu tượng hai đường thẳng vuông góc.

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 9: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Ghi nhớ : 4’ 3. Luyện tập 20’ BT1 : đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở . Phát giấy cho3 HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: BT2 : đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo lận nhóm 4 thảo luận trên phiếu gạch dưới những động từ trong 2 đoạn văn đó -GV phát giấy khổ lớn cho 4 nhóm trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng BT3 : đọc yêu cầu - GV nêu nguyên tắc chơi : -Cho HS thi giữa các nhóm - GV nhận xét khen nhóm HS làm tốt. ? Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái? 5. Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học về nhà viết lại vào vở 10 động từ chỉ động tác * 3 HS lên bảng - 2 HS đọc to đoạn văn - Cả lớp theo dõi , suy nghĩ. -3 HS làm bài vào bảng phụ - HS còn lại làm theo cặp - 3 HS dán kết quả bài làm trên lớp - Cả lớp theo dõi , nhận xét. - Rút ghi nhớ - nêu VD - HS làm bài vào vở -3 HS làm bài bảng phụ -3 HS dán kết quả bài làm trên lớp - Cả lớp nhận xét - 2 HS nối tiếp đọc ý a,b - Thảo luận nhóm 4 - 1 nhóm làm bài vào bảng phụ - Đại diện 4 nhóm lên trình bày kết quả . Cả lớp nhận xét kết quả - 1 HS đọc, lớp lắng nghe - Nắm cách chơi. - 1 HS làm mẫu- Cả lớp quan sát. - HS thi giữa 2 dãy . - Cả lớp theo dõi nhận xét - 2 HS nêu. Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012 TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và ê ke) II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và e ke; bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra: 2’ - Chữa bài 3 - VBT II. Bài mới: Giới thiệu bài GV HD vẽ 2đường thẳng song song:12’ - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát +Vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB +Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB + yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ - GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học SGK III. Luyện tập 23’ Bài tập 1 : GV củng cố cách vẽ BT2 : - Gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giácABC. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu các bước vẽ và vẽ - Yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh SS với nhau có trong hình tứ giác ABCD - Nhận xét cho điểm HS BT3 :- Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự vẽ hình ? Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ SS với AD ? ? Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là góc gì ? IV. Củng cố dặn dò: 3’ ? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng vẽ hình bài 3 - Theo dõi nhận xét . - Theo dõi thao tác của GV -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào bảng con. - 1 HS lên bảng vẽ.......... . - Quan sát , nắm yêu cầu - 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ vào vở BT - 1 HS đọc y/c đề bài. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày bước vẽ và vẽ trên bảng lớp. - HS thực hiện vẽ( 1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở bài tập) - Một số em nêu. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( bài Tập đọc- tuần 7)- BT1. - Kể câu chuyện theo trình tự không gian (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy hoc: - Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyện một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. III. Các hoạt động dạy học: Hđ của GV HĐ của HS Luyện tập 1. Giới thiệu bài - Lắng nghe YC HS kể chuyện theo : Bài tập1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv cùng 1HS giỏi làm mẫu. - HS cả lớp theo dõi. - Dựa vào bài làm hôm trước, 5-6 HS kể lại bằng lời trước lớp - Cả lớp nhận xét. - GVnhận xét Bài tập2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV HD HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - 5-6 HS kể . - 3HS thi kể. - Cả lớp nhận xét. - GVnhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: 2’ - Gv nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu Hs về nhà viết lại vào vở một (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh. - Thực hiện ở nhà. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ DANH TỪ I. Mục tiêu: - Ôn tập về danh từ. - Hệ thống, mở rộng một số từ thuộc chủ diểm :trên đôi cánh ước mơ. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: a. Tìm danh từ và động từ có trong đoạn văn dưới đây: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo củng biến thành vàng nốt. b. Hãy xếp các động từ tìm được vào các dòng sau: + Động từ chỉ hoạt động : + Động từ chỉ trạng thái:.. Bài tập 2: Trong bảng xếp các từ cùng nghĩa với ước mơ dưới đây, một bạn dã xếp sai một số từ. Em hãy khoanh tròn các từ xếp sai đó: Bắt đầu bằng tiếng ước Bắt đầu bằng tiếng mơ ước muốn, ước ao, ước nguyện, ước lượng, ước mong, ước chừng mơ ước, mơ màng, mơ tưởng, mơ mộng, mơ hồ. Bài tập 3: Trong bài đi cấy dưới đây, từ trông vừa có nghĩa(1) là nhìn để đoán thời tiết vừa có nghĩa(2) là mong mỏi,ước ao(trông mong, trông chờ). Em hãy gạch dưới từ trông được hiểu theo nghĩa(2) Đi cấy Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao cổ) *Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học - Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. - HS tự làm bài vào vở. - 2,3 HS trình bày bài. - Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. TL :Trông cho chân.. Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,VẼ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật,hình vuông(bằng thước kẻ và ê ke) II. Chuẩn bị: - Thước kẻ và e ke III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểmtra: 2’ ? Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước... - Chữa bài nhận xét cho điểm HS II. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài. A. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật:5’ - GV vẽ lên bảng HCN MNPQ và hỏi HS ? Các góc của HCN MNPQ là góc gì ? ? Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN MNPQ ? ? Vẽ HCN ABCD có chiều dài 4 cm, rộng 2cm. -Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu *. Luyện tập 17’ Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - Yêu cầu HS tính chu vi của HCN - GV nhận xét B. Thực hành vẽ hình vuông: tiến hành tương tự phần A.11’ BT1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài là 4cm sau đó tính chu vi và diện tích của hình vuông - Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. - Nhận xét, ghi đểm . BT2 : Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ. HD điền số vào ô vuông trong hình mẫu sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình - HD HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo của hình vuông giao với 2 đường chéo chính là tâm của đường tròn ? Nêu lại cách vẽ hình vuông? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố dặn dò: 3’ ? Nêu cách vẽ HCN ?; C¸ch v h×nh vu«ng. - Chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp. Cả lớp theo dõi - Quan sát , suy nghĩ . Trả lời câu hỏi . - Một em lên vẽ - cả lớp vẽ vào nháp. - 1 HS đọc trước lớp - HS vẽ vào vở bài tập - Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK - HS làm bài cá nhân - Nêu kết quả . - Cả lớp cùng GV chữa bài - HS vẽ vào vở bài tập - Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK - HS làm bài cá nhân - Nêu kết quả . - Cả lớp cùng GV chữa bài .- 1 , 2 HS nêu TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu : - Xác định được mục đích trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. - KNS đđược GD: Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu kiên định II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra:3’ - Gọi HS lên bảng hoàn thành đoạn văn ơ BT tiết trước. - Nhận xét đánh giá cho điểm HS 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : 1’ 3.Tìm hiểu bài :7’ - HS đọc đề bài - HDHS Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai ? Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào - Cho HS đọc thầm gợi ý 2 2. Thực hành :20’ - Gọi một số cặp tham gia trao đổi ý kiến . - Cho HS thi - Hướng dẫn HS nhận xét theo 3 tiêu chí : +/ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? +/ Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với vai không ? Cuộc trao đổi có đạt mục đích không ? 3. Củng cố dặn dò :4’ - Về nhà viết lại cuộc trao đổi - Chuẩn bị cho Tiết TLV sau - 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu - Cả lớp theo dõi nhận xét - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm - HS phát biểu - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng - 3 HS đọc gợi ý - 9 – 10 em nêu - HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời. - Từng cặp trao đổi ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi góp ý bổ sung cho nhau. - Một số cặp lên thi trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét.Bình chọn cặp trao đổi hay nhất (ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục, người đối thoại hay nhất ). - 3 HS nhắc lại - 1 – 2 HS nêu. TIẾNG VIỆT: VIẾT THƯ. I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Văn viết thư. I. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1 Hãy viết một bức thư hỏi thăm một người bạn của em đang ở xa và kể về ước mơ của mình trong tương lai. Bài tập 2: Với mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây , em hãy đặt một câu: a. Thương người như thể thương thân. b. Tre già măng mọc. c. Cầu được, ước thấy. Bài tập 3: Sau khi được Dế Mèn cứu giúp, chị nhà Trò đã sống yên bình. Chị muốn viết thư để nói lên sự cảm kích trước tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Em hãy viết hộ chị Nhà Trò bức thư đó. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài. - Củng cố về văn viết thư - Học sinh tự làm bài vào vở - Lần lượt từng HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. - HS tự viết bài- GV thu bài chấm.

File đính kèm:

  • docT9.doc
Giáo án liên quan