Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên

 I. MỤC TIÊU:

 -Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai,Ê-đê, Ba-na,Kinh.)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.

 -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên.

 -Giáo dục học sinh yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.

 II. CHUẨN BỊ:

 -Giáo viên: soạn bài, tranh ảnh về nhà rông, nhạc cụ dân tộc, bản đồ hành chính Việt Nam.

 -Học sinh: chuẩn bị bài, sách giáo khoa

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐỊA LÍ - TIẾT 7– TUẦN 7 TÊN BÀI DẠY: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN NGÀY SOẠN :30/9/2009 NGÀY DẠY:1/10/2009 I. MỤC TIÊU: -Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai,Ê-đê, Ba-na,Kinh...)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. -Giáo dục học sinh yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: soạn bài, tranh ảnh về nhà rông, nhạc cụ dân tộc, bản đồ hành chính Việt Nam. -Học sinh: chuẩn bị bài, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò + Hoạt động 1: -Ổn định : -Kiểm tra kiến thức cũ: Tây Nguyên -Hãy kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên? -Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? Mỗi mùa ứng với những tháng nào? -Nêu nhận xét về khí hậu ở Tây Nguyên? -Bài mới: Một số dân tộc ở Tây Nguyên + Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức -Hình thức : Cá nhân, cả lớp, nhóm -Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc sinh sống. -Đọc sách giáo khoa và kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? -Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? -Nhà rông ở Tây Nguyên. -Quan sát hình 4 mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông. - Trang phục, lễ hội. -Tìm hiểu sách giáo khoa, thảo luận -Nhóm 1+2: Hãy trình bày trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên? -Nhóm 3+4: Lễ hội được mùa nào trong năm? Trong lễ hội có những hoạt động nào? -Nội dung ghi nhớ. +Hoạt động 3: -Hái hoa -Ở Tây Nguyên gồm có các dân tộc nào? -Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội gồm có những hoạt động gì? -Tuyên dương – Nhận xét tiết học -Dặn dò: Về nhà học bài -Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. -Hát -KomTum, Plây cu, Đắk Lắk, Di Linh, Lâm Viên. -Hai mùa: Mùa mưa, mùa khô.Mùa mưa tháng 5-10, mùa khô từ tháng 1 – 4 và tháng 11, 12. -Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ ràng, lại kéo dài không thuận cho cuộc sống của con người ở đây. -Thực hiện cá nhân. -Các dân tộc: Ê – đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ đăng -Thường gọi là vùng kinh tế mới phát triển, đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng, phát triển thêm. -2 bạn cùng bàn thực hiện -Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao, càng thể hiện sự giàu co của buôn. Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn -4 nhóm thực hiện -Nhóm 1+2: Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quần váy. -Trang phục đi hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam và nữ đều đeo vòng bạc. -Nhóm 3+4: Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Một số lễ hội như: hội đua vôi, lễ hội cồng chiên, hội đâm trâuCác hoạt động lễ hội: nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng -2 học sinh thực hiện. -2 đội thực hiện.

File đính kèm:

  • docMotsodantocotay nguyen.doc
Giáo án liên quan