Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 8: Luyện tập

I. Mục tiêu

 - Tính được tổng của ba số , vận dụng một số t.chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất.

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 8: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nên các em cần phải giữ sạch môi trường xung quanh như : nước uống , thức ăn để phòng chống những bệnh thường hay mắc phải thông qua các đường ăn uống . Thực hành Hoạt động 2: Thực hành pha dd ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối *Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu cả lơpù quan sát và đọc lời thoại H4,5/35 - GV hỏi: Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dd ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối Bước 3: Các nhóm thực hiện, gv theo dõi, giúp đỡ. Bước 4: - GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp. - GV nhận xét chung @ GDMT : Ăn uống sạch sẽ và cho môi trường thông thoáng vệ sinh là phòng bệnh cho bản thân Hoạt động 3: ĐÓNG VAI *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Gv yêu cầu: Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn @GDMT: Các em cần bảo vệ môi trường xung quanh vì có liên quan đến đời sống cũng như phòng các bệnh thường mắc phải thông qua đường ăn uống . Vận dụng : - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và khi bị bệnh tiêu chảy.? - Chuẩn bị bài 17 - Hs trả lời - Hs trả lời - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu. - Đại diện nhóm lên bốc thăm trúng câu nào trả lời câu đó. - HS khác bổ sung. - Hs quan sát - 1 HS đọc câu hỏi của bà mẹ, 1HS đọc câu trả lời của bác sĩ. -Vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ. - HS pha dd ô-rê-dôn đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo. - Nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối quan sát chỉ dẫn ở hình 7/35sgk và làm theo - HS theo dõi và nhận xét - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra. - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. - Hs nêu Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT I.Mục tiêu - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học - Ê – ke (cho GV & HS) - Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. - Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3. Bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - GV vẽ lên bảng và chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. Hướng dẫn cách đọc tên góc . - GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”. - Tương tự giới thiệu góc tù. - Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt - Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông” - Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố biểu tượng và cách đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông. Bài tập 2(chọn 1 trong 3 ý) Yêu cầu HS nêu đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn và nêu nhận xét. - HS trả lời - HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù. - HS làm bài - Nhận xét - HS làm bài Tập làm văn ÔN TẬP: VĂN VIẾT THƯ I.Mục tiêu : - Nắm chắc mục đích của việc viết thư nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư (nội dung ghi nhớ). - Củng cố lại cho học sinh dàn bài văn viết thư. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy của gv Hoạt động học của hs 1. Ỏn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ - Khi viết một bức thư cần thực hiện theo đúng 3 phần: + Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư. - Lời gửi thư. + Phần chính: - Nêu MĐ, lí do viết thư. - Thăm hỏi tình hình người nhận. - Thông báo tình hình của người viết thư. - Nêu ý kiến trao đổi. + Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. - Chữ kí và tên . Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Đề bài: Em hãy viết thư cho thầy cô giáo cũ để thăm hỏi tình hình sức khoẻ - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì - Hướng dẫn HS làm bài: - HS thực hành viết thư 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs lắng nghe - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 35. - HS đọc đề bài. - Gạch dưới những từ theo trọng tâm: - Viết nháp những ý cần thiết. - Trình bày miệng.Nhận xét. - HS thực hiện vào vở. Địa HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tích hợp lồng ghép GDMT:Bộ phận) I. Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi , trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình , nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột. @ GDMT: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân. @ NL: Giáo dục HS SDNLTK chính là bảo vệ nguồn nước,bảo vệ và khai thác ho8p5 lí rừng,tích cực tham gia trồng rừng. II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định 2.Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Nêu câu hỏi 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hoạt động nhóm + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai cây gì? (Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu lâu năm) + Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - GV nhận xét,chốt Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh - Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột - GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường. - GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột) + Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? + Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân + Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên? + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - GV nhận xét,chốt 4. Củng cố - Dặn dò: @GDMT : Cần phải bảo vệ thành quả của người dân ở Tây nguyên như: không phá hoại các đồng cỏ, các loại cây công nghiệp và cây ăn quả, @NL : Chính là bảo vệ nguồn nước,bảo vệ và khai thác hợp lí rừng,tích cực tham gia trồng rừng. Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2) - hát Hs trả lời - HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Quan sát lược đồ hình 1,bảng số liệu - Đọc mục 1, SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK. - HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - HS xem tranh ảnh + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. - HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi + Voi,bò, trâu, dê, + Voi được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên - Hs trả lời - Hs lắng nghe SINH HOẠT LỚP – TUẦN 8 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được tình hình chung của lớp trong tuần. - Rút kinh nghiệm để góp vào phong trào chung của lớp. - Phương hướng hoạt động tuần sau. II. Nội dung: 1. Các tổ báo cáo thông qua điểm thi đua của tổ. 2. Lớp phó học tập thông qua số lượt điểm 10 của lớp. 3. Lớp trưởng nêu ưu khuyết điểm về tất cả các mặt hoạt động của lớp. 4. Sao đỏ nêu kết quả thi đua của lớp. 5. Giáo viên nhận xét chung và nêu phương hướng cho tuần sau: - Chuyên cần: - Vệ sinh: . - Đạo đức: - Học tập: III. Phương hướng: - Phát huy mặt mạnh và khắc phục ngay những tồn tại. - Đẩy mạnh việc tự học và chuẩn bị bài ở nhà. - Đôi bạn học tập năng nổ hơn. - Duy trì trực lớp sạch sẽ vào đầu giờ học và sau giờ ra chơi hằng ngày. - Trang phục đúng qui định - Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc hơn - Duy trì hát đầu giờ,đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Sắp hàng ra vào lớp ,đi nhẹ nhàng,không đùa giỡn,leo trèo cầu thang. - Đối với những em không thuộc bài nhắc nhở trước lớp - Giữ vệ sinh môi trường: sân trường,lớp học,cầu thang. - Ban cán sự lớp tích cực hơn nữa. IV. Kết quả thi đua cuối tuần - Hạng 1: tổ .. - Hạng 2: tổ. - Hạng 3: tổ BGH

File đính kèm:

  • docG.AN tuan 8-THU.doc
Giáo án liên quan