Giáo án lớp 4 môn Toán Tuần 4 - Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

 Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về :

- Cách so sánh 2 số tự nhiên

- Đặc điểm về thứ tự của các STN

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Bài cũ: HS chữa bài tập 3 - Số tự nhiên trong hệ thập phân

2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán Tuần 4 - Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ giấy khổ lớn viết 6 sự việc chính của truyện "Cây khế" III. hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - Một bức thư thường gồm những phần nào? - Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài, nhận xét Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. 2 - Phát phiếu học tập, yêu cầu trao đôỉ-ghi lại ND chính (1 câu) câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Mỗi sự việc ghi 1 câu. + Gồm 5 sự việc - GV cùng HS nhận xét, thống nhất kết quả àCốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện(BT2) - Yêu cầu đọc thầm BT3, trả lời: Cốt truyện thường gồm 3 phần: + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận nhóm làm VBT - Gọi 2 em lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy - GV kết luận. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm tập kể - Tổ chức cho HS thi kể 3. Củng cố, dặn dò: Thế nào là cốt truyện? - Trò chơi: Treo bảng ND câu chuyện chưa xếp thứ tự. 3 đội lên dán nhanh các số 1,2,3,4,5,6 - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - CB : LT xây dựng cốt truyện - 1 em đọc. - Từng nhóm giở lại truyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" tìm những sự việc chính cho thư kí ghi nhanh. - Đại diện nhóm trình bày. SV1: DM gặp NT khóc SV2: Mèn gạn hỏi, NT kể bọn nhện ức hiếp SV3: Mèn phẫn nộ cùng NT SV4: Gặp bọn nhện,Mèn ra oai, lên án sự nhẫm tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây NT SV5: Nhện sợ hãi, NT tự do + Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác + Sự việc chính kế tiếp theo nói lên tích cách nhân vật, ý nghĩa truyện + Kết quả các sự việc ở phần 1 và 2 - Đọc ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Nhóm 2 em thảo luận, đánh số vào các sự việc. - 2 em lên bảng xếp. - Cả lớp nhận xét. – 3 - 1 - 4 - 2 - 5 - 6 - 2 em đọc cốt truyện Cây khế theo thứ tự đúng. - 1 em đọc - Nhóm 4 em tập kể. - Đại diện mỗi nhóm 1 em thi kể bằng cách thêm hình ảnh, lời nói để câu chuyện hấp dẫn. - HS tự trả lời. - Tham gia trò chơi - Vài em đọc - Lắng nghe Khoa học : Tiết 8 SGK: 18, SGV: 49 tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I. MụC tiêu Sau bài học, HS có thể : - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi của việc ăn cá II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 18, 19/SGK - Phiếu học tập iii. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng - Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ? - Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải hoặc ăn có mức độ ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Trò chơi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm - Chia lớp thành 2 đội chơi, bốc thăm chọn đội nói trước. - GV chia bảng làm 2 phần, mỗi đội cử 1 bạn làm thư kí. - Cách chơi : 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - GV cùng cả lớp đánh giá, chọn đội thắng. HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Yêu cầu HS đọc lại danh sách các món ăn các em đã lập nên và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật? - GV treo bảng phụ có ghi "Thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm" (SGV trang50) - Phát phiếu học tập có nội dung : a. Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? b. Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá ? - Gọi HS đọc mục "Bạn cần biết" – Lưu ý : Chất đạm ăn vào ngày nào, cơ thể dùng ngày ấy, không dự trữ được - Nên ăn nhiều đậu phụ và uống sữa đậu nành để phòng chống tim mạch, ung thư. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS học thuộc "Bạn cần biết" - Chuản bại: Bài 9 - Chia 2 đội, bốc thăm - 1 thư kí / 1 đội lên bảng viết. - 2 đội luân phiên mỗi lần kể tên 1 món ăn. - HS đánh giá. – đậu phụ nhồi thịt, đậu cô ve xào thịt. - 2 em đọc. - Nhóm 4 em nhận phiếu, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày như mục "Bạn cần biết". - HS nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc. - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn : Tiết 8 SGK: 45, SGV: 112 luyện tập xây dựng cốt truyện I. MụC đích, yêu cầu Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích - Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm - Tranh minh họa cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ trong tiết TLV trước - Kể lại chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS xác định, xây dựng cốt truỵên Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HD xây dựng cốt truyện a. Tìm hiểu đề - GV đính đề bài lên bảng. Gọi HS đọc - GV gạch chân các từ quan trọng (3 nhân vật : bà mẹ ốm, người con, bà tiên) và phân tích đề. + Để XD được cốt truyện với những điều kiện đã cho (3 nv) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuỵên + Vì là cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện - Gọi HS đọc 2 gợi ý - Cho HS nêu chủ đề em lựa chọn - GV chia bảng làm 2 phần, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mỗi gợi ý rồi ghi lên bảng (mỗi chủ đề 1 bên bảng). c. Thực hành XD cốt truyện - HDHS làm việc cá nhân, trả lời lần lượt - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu - Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuỵên theo tưởng tượng đề tài đã chọn - HS thi kể chuyện trước lớp; nhận xét - HDHS viết vào vở cốt truỵên của mình - Chấm vở 5 em, nhận xét. Cho HS đọc bài điểm cao 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách XD cốt truyện - Dặn về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình - Chuẩn bị: phong bì, tem thư để viết thư - 2 em đọc đề. - Theo dõi - Tưởng tượng: + Người mẹ ốm ntn? + Người con chăm sóc ra sao? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, con đã gặp KK ntn? + Bà tiên giúp 2 mẹ con ? - 2 em nối tiếp đọc 2 gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - 3 em nêu. - 2 HS giỏi làm mẫu, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự xây dựng cốt truyện ghi vào VBT. - Làm việc cá nhân - 1 HS giỏi làm mẫu - Nhóm 2 em tập kể. - 5 - 8 em kể. - Viết cốt truyện vào vở - Nhận xét, tìm bạn kể hay nhất - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Toán: Tiết 20 SGK: 25, SGV: 60 giây, thế kỉ I. MụC tiêu Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm ii. đồ dùng dạy học - Đồng hồ thật có 3 kim (giờ, phút, giây) IiI. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Gọi HS giỏi chữa bài tập 4 - Gọi HS TB, yếu chữa bài tập 3 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài mới: HĐ1: GT về giây - HDHS sử dụng đồng hồ và nhận xét: + Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số kế tiếp hết 1 giờ. + Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch kế tiếp kết 1 phút. - GT kim giây: Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút tức là 60 giây àTổ chức HS kiểm tra: Đứng lên=? giây Ngồi xuống=?giây + 60 phút = ? giờ + 60 giây = ? phút HĐ2: GT về thế kỉ - GT : đơn vị thời gian lớn hơn "năm" là "thế kỉ" - Ghi bảng : 1 thế kỉ = 100 năm - GT : – năm 1 ề 100 : TK I – 101 ề 200 : TK II – 201 ề 300 : TK III - Hỏi : – Năm 1975 thuộc thế kỉ mấy ? – Năm 1010 thuộc thế kỉ mấy ? – Năm nay thuộc thế kỉ mấy ? HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Cho HS đọc đề - Cho HS tự làm VT, gọi HS lên bảng + Lưu ý : – 2 phút 10 giây = 120 giây + 10 giây = 130 giây – 1/6 phút = 60/6 = 10 giây Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu đề - HD cách tính bài 2b : 2006 - 1917 = 89 (năm) Bài 3: - Cho HS đọc đề - Lưu ý : thời gian chạy ít hơn là nhanh hơn 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa giây-phút-giờ? giữa thế kỉ - năm? - Nhận xét - Chuẩn bị: Bài 21 - Quan sát, thực hành trên đồng hồ: 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - 1 em đứng lên, ngồi xuống hoặc cắt 1 nhát kéo, 1 em ước lượng thời gian. - Lắng nghe - 2 em nhắc lại theo cả 2 chiều. - HS tự nêu tiếp cho đến hết thế kỉ XXI. – TK XX –TK XI – TK XXI - 1 em đọc. - HS làm VT, 2 em lên bảng giải. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc yêu cầu, 1 em đọc nội dung BT. - HS làm VT rồi trình bày miệng. - 1 em đọc. - Gọi 1 số em trả lời. - HS nhận xét. - HS nêu LT&câu: Tiết 8 SGK: 43, SGV: 111 luyện tập về từ ghép và từ láy I. MụC đích, yêu cầu - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. II. đồ dùng dạy học - Từ điển TV, Từ điển HS; giấy khổ lớn III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Thế nào là từ ghép? Cho VD. - Thế nào là từ láy? Cho VD. 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS làm BT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - Gọi HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt ý. – bánh trái : có nghĩa tổng hợp – bánh rán : có nghĩa phân loại Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát phiếu kẻ sẵn bảng và bút dạ cho các nhóm - Chốt lời giải đúng + TG phân loại : đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay. + TG tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đóng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc. - Gọi vài em giải thích, VD : + Vì sao "tàu hỏa" là TG phân loại ? + Vì sao "núi non" là TG tổng hợp ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm - Chốt lại lời giải đúng : – Láy âm đầu : nhút nhát – Láy vần : lao xao, lạt xạt – Láu âm đầu và vần : he hé, rào rào - Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô, cần xác định những bộ phận nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại BT2,3 - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - HS suy nghĩ, trả lời. - 2 em đọc - Nhóm 4 em thảo luận và làm bài. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu chưa đúng. + khác tàu thủy, tàu bay. + chỉ chủng loại địa hình cao hơn mặt đất. - Nhóm 4 em - 2 em đọc to. - Các nhóm thảo luận và làm bài. - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cần xác định các bộ phận được lặp lại. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 4.doc