Giáo án Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 4

I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên.

- Biết được đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: Phiếu học tập nhóm

 

doc7 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên. - Biết được đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu học tập nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 3 SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. Cách so sánh 2 số tự nhiên: VD: 100 > 99 99 < 100 19876 19876 b. Nhận biết và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. 7698; 7968; 7896; 7869 - Số lớn nhất trong các số đó là 7968 - Số bé nhất trong các số đó là 7698 c. Thực hành Bài 1: ( ) ? 1234 999 8754 87540 39680 39000 + 680 Bài 2: ( Phần a, c) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 8136; 8316; 8361 63841; 64813; 64831 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Nêu miệng bài giải ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp G: Nêu 1 số ví dụ H: Tự so sánh và nêu miệng cách so sánh ( 3 em) H: Lấy thêm ví dụ và so sánh. G: Nêu 1 nhóm các số tự nhiên và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. H: Trong dáy số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất - Trả lời miệng ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng thực hiện( 2 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu, chia nhóm, phát phiếu học tập. H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm lớn) - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học( 2 em) G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 ở nhà Tiết 17: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên) - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu học tập nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 3a SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: ( 32 phút ) c. Thực hành Bài 1: a) Viết số bé nhất: Có 1 chữ số, có 2 chữ số, có 3 chữ số.( 0; 10; 100) b) Viết số lớn nhất: Có 1 chữ số, có 2 chữ số, có 3 chữ số.( 9, 99, 999) Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống a)859 .. 67 < 859167 b)609608 < 60960 .. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a) x < 5 b) 2 < x < 5 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng chữa bài ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng thực hiện( 2 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, sửa sai, đánh giá. H: Nêu yêu cầu. G: HD cách thực hiện, chia nhóm, phát phiếu HT H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm lớn) - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu bài tập. G: HD cách thực hiện. H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm đôi) - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, uốn nắn, đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học( 2 em) G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 ở nhà Tiết 18: Yến, tạ, tấn I.Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lô - gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé). Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ viết nội dung BT2 HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 5 SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành KT mới: ( 34 phút ) Đơn vị yến: 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến b. Đơn vị tạ, tấn 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg - Mỗi đơn vị đo khối lượng. hơn ( kém ) nhau 10 lần. 3. Thực hành ( 20 phút ) Bài 1: SGK trang 23 a) Con bò nặng 2 tạ b) Con gà cân nặng 2 kg c) Con voi cân nặng 2 tấn Bài 2a,b: Điền số thích hợp vào ô trống a)1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg 10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg Bài 4: Bài toán - Chuyến trước: 3 tấn - Chuyến sau: nhiều hơn 3 tạ - Cả 2 chuyến .? Tạ muối Giải 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng chữa bài ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp 2H: Nhắc lại các ĐV đo khối lượng đã học G: Giới thiệu dơn vị yến, cách viết, cách đọc. H: Nêu 1 số ví dụ ( 3 em) G: Giới thiệu đơn vị tạ, tấn H: Đọc 1 số ví dụ( 3 em) G: Nêu vấn đề giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa các đơn vị do khối lượng. H: Suy nghĩ phát biểu ( vài em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại H: Lấy thêm ví dụ củng cố ND bài mới. G: Treo bảng phụ( để trống ) H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng điền( 2 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, sửa sai. G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách thực hiện ( bảng phụ) H: Tiếp nối nhau lên bảng điền( 2 tổ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài toán. Hướng giải G: HD cách giải. H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học( 2 em) G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 trang 23 ở buổi 2 Tiết 19: Bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của Đề – ca = gam, hét – tô - gam; mối quan hệ giữa Đề – ca = gam, hét – tô - gam và gam. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. - HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ viết bảng ĐV đo khối lượng HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3 SGK trang 23 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành KT mới: ( 34 phút ) a.Đề- ca- gam và hét - tô - gam: 1 dag = 10 g 10 g = 1 dag 1 hg = 10 dag 1hg = 100 g 6 hg = 60 dag 102 hg = 1020 dag b.Bảng đơn vị đo khối lượng Lớn hơn kg kg Bé hơn kg Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g 1Tấn =10 tạ = 1000 kg 1Tạ =10 yến = 100kg 1Yến =10kg 1Kg =10hg = 1000g 1Hg = 10dag = 100g 1Dag =10g 1g 3. Thực hành ( 18 phút ) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1 dag = g 1 hg = .dag 10g = dag 10 dag = . Hg Bài 2: Tính 380g + 195g 452hg x 3 928dag – 274dag 769hg : 6 Bài 4: Bài toán - 4 gói bánh: Mỗi gói nặng 150g - 2 gói kẹo: Mỗi gói nặng 200g - Có tất cả bao nhiêu kg bánh kẹo Giải 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC 2H: Nhắc lại các ĐV đo khối lượng đã học G: HD cách viết tắt, cách đọc 2 đơn vị đo khối lượng tiếp theo. H: Đọc lạivà nêu ví dụ ( 3 em) G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại tất cả các ĐV đo khối lượng dã học. G: HD học sinh hoàn thiện bảng ĐV đo( BP) H: Suy nghĩ phát biểu ( vài em) - Những ĐV nào bé hơn kg? nằm ở cột nào? - Những ĐV nào lớn hơn kg? nằm ở cột nào? H: Nêu miệng và kết hợp lên bảng điền - Đọc lại Bảng ĐV đo KL ( 2 em) - Nêu mối quan hệ giữa 2 ĐV đo khối lượng liền nhau H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.. H: Lấy thêm ví dụ củng cố ND bài mới. H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng làm bài ( 4 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, sửa sai. G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách thực hiện. H: Trao đổi cặp làm bài - Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề toán G: HD cách giải. chia nhóm H: Quay nhóm làm bài - Đại diện nhóm đọc bài giải( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 trang 24 ở buổi 2 Tiết 20: GIÂY, THẾ KỈ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm - HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Đồng hồ thật có 3 kim HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3 SGK trang 24 - Nêu bảng ĐV đo khối lượng B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành KT mới: a.Giới thiệu về giây: ( 6 phút ) 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây b.Thế kỉ ( 9 phút ) - 1 thế kỷ = 100 năm - 2006 thuộc TK XXI - 1975 XX - 1990 XX 3. Thực hành ( 18 phút ) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1 phút = giây 60giây = phút Bài 2: Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ XIX. Năm 1911 thuộc TK XX Năm 1945 XX Năm 248 III 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Lên bảng chữa bài ( 1 em) - Nêu miệng bảng ĐV( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng cách nêu vấn đề G: Cho HS quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ: Kim giờ, kim pút, kim giây H+G: Trao đổi, giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa giờ và phút, giữa phút và giây. H: Lấy thêm vài ví dụ ( 3 em) G: Nêu yêu cầu, HD học sinh nhận biết ĐV lớn hơn năm H: Nhắc lại ( 2 em) G: Đưa ra 1 vài VD giúp HS biết rõ hơn cách xác định thế kỉ. H: Lấy thêm VD ( vài em) H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách thực hiện H: Lên bảng thực hiện ( 4 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Trao đổi cặp làm bài - Đại diện các nhóm trình bày miệng trước lớp ( 4 em) H+G: Nhận xét, sửa sai. Ddánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 trang 25 ở buổi 2

File đính kèm:

  • docGiáo án lớp 4 - Tuần 4.doc
Giáo án liên quan