- Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ .
II - CHUẨN BỊ :
- Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Thực hành .
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét.
3. Bài mới : (27’)
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 31 - Tiết 151: Thực hành (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cố : (3’)
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
5. Dặn dò : (1’)
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Khoa học
TIẾT 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT.
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Trình bày được trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, khí ô - xi và thải ra hơi nước, khí ô - xi, chất khoáng khác .
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ .
II- CHUẨN BỊ:
- Hình trang 122,123 SGK.
- Bảng nhóm.
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) “Nhu cầu không khí của thực vật”
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài : Bài “Trao đổi chất ở thực vật”
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật
- Yêu cầu HS quan sát
Kết luận:Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác.Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
- Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
- Quan sát và thực hiện các yêu cầu:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây( ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
+ Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung.
- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Quá trình trên gọi là gì?
- Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
4. Củng cố : (3’)
Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị : “Động vật cần gì để sống?”
Tập làm văn
TIẾT 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT .
I - MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn ( BT1, BT2) ; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp ( BT3 ) .
II - CHUẨN BỊ :
- Thầy: Bảng phụ, phấn màu, tranh , ảnh về loài vật
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Luyện tập tóm tắc tin tức
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1,2.
GV chốt lại:
Hai tai: to, dựng đứng..
Hai lỗ mũi: ươn ướt..
Bài tập 3:
GV treo một số ảnh con vật.
Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để hiểu bài.
Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột.
HS và giáo viên nhận xét.
HS đọc nội dung bài tập 1,2.
HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến.
Một HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát.
HS viết bài theo hai cột
HS đọc kết quả.
4. Củng cố - Dặn dò
- Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Thứ sáu, ngày 19 tháng 04 năm 2013.
Toán
TIẾT 155 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên .
- Vận dụng các tính tính chất của phép cộng để tính thuận tiện .
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ .
II - CHUẨN BỊ:
Phấn màu
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Ôn tập về số tự nhiên (tt)
HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
3. Bài mới : (27’)
A) GIỚI THIỆU BÀI:
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:( dòng1, 2)
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4: ( HS khá, giỏi )
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hốn &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước.
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 5: ( HS khá, giỏi ) Nếu còn thời gian .
Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm
GV chốt lại lời giải đúng
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
HS đọc đề toán & tự làm
4. Củng cố : (3’)
- Nêu cách cách giải toán
5. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Tập làm văn
TIẾT 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I - MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước
( BT1 ) ; biết sáp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn ( BT 2 ) ; bước đầu viết đươc một đoạn văn có câu mở đầu cho sẳn ( BT3 ) .
II - CHUẨN BỊ :
- Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu
- Trò: SGK, vở ,bút,nháp
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:
GV chốt lại:
Đoạn 1: từ đầu đến như còn đang phân vân.
(Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ)
Đoạn 2: Còn lại
(Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn)
Bài tập 2:
GV chốt lại: thứ tự b, a, c.
Bài tập 3:
GV nhắc HS:
Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
GV nhận xét, sửa chữa.
HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết dựa vào gợi ý trong SGK.
Một số HS đọc đoạn văn viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại dàn bài tả con vật
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chỉnh lại dàn bài và ghi vào vở
Khoa học
TIẾT 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, thức ăn, không khí, ánh sáng .
* Kĩ năng sống: - Làm việc nhóm .
- Quan sát , so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong các điều kiện khác nhau .
II - CHUẨN BỊ:
- Hình trang 124,125 SGK.
- Phiếu học tập.
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Bài “Trao đổi chất ở thực vật”
- Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra những gì?
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài : Bài “Động vật cần gì để sống?”
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống
* Nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh : Cây cần gì để sống.
- Muốn biết động vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?
* Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống.
- Yêu cầu HS làm việc theo thứ tự:
+ Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm
( KNS: Nhận xét )
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 125.
( KNS: Làm việc nhóm - Làm thí nghiệm – Quan sát )
-Cho cây sống thiếu yếu tố. 4 cây thí nghiệm , 1 cây để đối chứng.
-Cho động vật sống thiếu các điều kiện.
-Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào bảng :
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
-Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo)
Thảo luận theo câu hỏi SGK/125
-Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào?
Chuột sống ở hộp
Dự đốn kết quả
1
Sẽ chết sau con chuột ở hình 2 ,4
2
Sẽ chết sau con chuột ở hình 4
3
Sống bình thường
4
Sẽ chết trước tiên
5
Sống không khoẻ mạnh
-Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường.
4. Củng cố : (3’)
- Hãy nêu những điều kiện cần để động vật vật sống và phát triển bình thường?
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị : Động vật ăn gì để sống?.
Sinh hoạt
TUẦN 31
I . MỤC TIÊU :
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 32 .
- Báo cáo tuần 31.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’)
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
3. Triển khai công tác tuần tới : (20’)
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội .
- Tham dự Đại hội Liên Đội .
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta .
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân .
5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 32 .
- Nhận xét tiết .
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 31 NH 12 13(1).doc