Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 3 - Tiết 13 : Luyện tập

1.Kiến thức:

 -Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.

 -Nhận biết được giá tri của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

2.Kĩ năng:

 -Đọc, viết số nhanh và chính xác.

3.Thái độ:

 -HS ham thích học tốn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê bài tập 3 và nội dung bài tập 4

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 3 - Tiết 13 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức a+b+c gồm những chữ nào và dấu tính gì? +Em nào hãy tìm một số biểu thức có chứa ba chữ khác, có chứa 1,2,3 dấu tính khác Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả ba người 2 5 1 a 3 1 0 b 4 0 2 c 2+3+4 5+1+0 1+0+2 a+b+c c) Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: -GV nêu biểu thức có chứa ba chữ : a+b+c. -Hỏi và viết bảng: “ Nếu a=2, b=3 và c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu?” +9 khi đó gọi là gì của giá trị biểu thức a+b+c? +Nếu a=2, b=3 và+ 6 khi đó gọi là gì của giá trị biểu thức a+b+c? +Hãy tính giá trị của biểu thức a+b+c vớ=1,b=0 và c=2! +Khi biết giá trị cụ thể của từng chữ a,b,c , muốn tính giá trị của biểu thức a+b+c ta làm sao? +Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì? -GV chốt lại, gọi HS lặp lại. -Gọi HS đọc dòng in đậm SGK. d) Thực hành: . Bài 1: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +Biểu thức trong bài tập này là biểu thức nào? -Cho HS làm vào vở, 2 em làm vào bảng phụ. -GV chữa bài. Hỏi lại HS: +Phần a: Giá trị của biểu thức a+b+c là bao nhiêu? +Phần b: Giá trị của biểu thức a+b+c là bao nhiêu? -Nhận xét. . Bài 2: -Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. +Biểu thức a × b × c chứa dấu tính gì? +Nếu a=4, b=3, c=5 thì a × b × c bằng bao nhiêu? -Cho HS làm vào bảng con, 2 em làm bảng phụ. -Nhận xét bài làm của HS. -Hỏi HS: Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được gì? . Bài 3: -Gọi 2 HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập. -Cho HS làm việc theo nhom đôi. -GV bao quát, giúp đỡ nhóm HS yếu. -Gọi 1 vài cặp lên nêu kết quả bài làm. -Gọi nhận xét, GV nhận xét. . Bài 4b: -Gọi 1 HS đọc bài tập. -Tổ chức thi đua tiếp sức giữa 2 đội -Yêu cầu HS nhận xét. Nhận xét, tuyên dương. 4) CỦNG CỐ-DẶN DÒ: +Khi biết giá trị của chữ, muốn tính giá trị biểu thức ta làm sao? +Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì? -Nhận xét chung. -Chuẩn bị: HS thực hiện yêu cầu. -Cả lớp thực hiện tính cộng và dùng tính chất giao hoán để thử lạivào nháp,1 em làm trên bảng lớp. -Nhận xét bài làm của bạn. -Nghe giới thiệu bài. -HS: An , Bình , Cường cùng đi câu cá. An câu được . con cá.Bình câu được . con cá. Cường câu được . con cá.Cả ba người câu được con cá? +Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta thực hiện tính cộng số cá của cả ba bạn lại với nhau. +Cả 3 bạn câu được 2+3+4 con cá. -HS nhắc lại. -HS lên bảng thực hiện. +Cả ba người câu được :5+1+0 con cá. +Cả ba người câu được: 1+0+2 con cá. -HS nhắc lại. +Biểu thức a+b+c gồm chữ a,b,c và dấu cộng. -HS tìm: a+b-c, m+n-p, a×b×c, Ÿ Nếu a=2, b=3 và c=4 thì a+b+c= 2+3+4=9 9 gọi là giá trị của biểu thức a+b+c. Ÿ Nếu a=5, b=1 và c=0 thì a+b+c= 5+1+0=6 6 gọi là giá trị của biểu thức a+b+c. Ÿ Nếu a=1, b=0 và c=2 thì a+b+c= 1+0+2=3 3 gọi là giá trị của biểu thức a+b+c. + Khi biết giá trị cụ thể của từng chữ a,b,c , muốn tính giá trị của biểu thức a+b+c tathay số vào chữ rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. +Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính đượcmột giá trị của biểu thức a+b+c. -HS lặp lại. -HS đọc dòng in đậm trong SGK. +Tính giá trị của biểu thức. +Biểu thức a + b + c. -HS tự làm bài: a) Ÿ Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b) Ÿ Nếu a = 12, b = 15 và c = 9 thì a + b + c =12 + 15 + 9 = 36 + 22 là giá trị của biểu thức a+b+c khi a = 5, b = 7 và c = 10. + 36 là giá trị của biểu thức a+b+c khi a = 12, b = 15và c = 9. -HS đọc đề và nêu yêu cầu đề +Biểu thức a × b × c chứa dấu nhân. +Nếu a = 4, b = 3, c = 5 thì a × b × c = 4 × 3 × 5 = 60; 60 gọi là giá trị của biểu thức a × b × c. +Nếu a =9, b =5, c = 2 thì a × b × c = 9 × 5 × 2 = 90. +Nếu a =15, b =0, c = 37 thì a × b × c = 15 × 0 × 37 = 0. +Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a × b xc. +Tính giá trị của biểu thức. +HS làm bài tập theo nhóm đôi Với m=10 n=5, p=2 thì giá trị của biểu thức: a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m+( n + p) = 10 + (5 + 7) = 17 b) m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3 -1 HS đọc thành tiếng. -HS thi đua: P = 5 + 4 + 3=12 ( cm) P = 10 + 10 + 5 =25 ( cm) P = 6 + 6 + 6=18 ( dm) - Tính chất kết hợp của phép cộng. * RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy:8/10/2009 Tuần 8, tiết 39 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. 2.Kĩ năng: -Biết sử dụng êke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3.Thái độ: -Ham thích học tốn. II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Eke, thước thẳng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HĐGV HĐHS 3ph 1ph 35ph 1ph 1) KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi HS nêu công thức tìm số lớn và số bé. -Gọi HS nhẩm tính kết quả của bài toán sau: Tổng 9999, hiệu 999. Tìm hai số đó. -Nhận xét, ghi điểm. 2) DẠY BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: + Chúng ta đã học rồi góc gì? -Giới thiệu: Trong giờ toán hôm nay các em sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. b) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: * Giới thiệu góc nhọn: -GV vẽ góc nhọn AOB như SGK. +Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -Giới thiệu: Góc này cũng là góc nhọn. -GV:Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -GV kết luận: Góc nhọn bé hơn góc vuông. -Gọi 1 HS lên bảng kẻ góc nhọn. b) Giới thiệu góc tù: -GV kẻ lên bảng 1 góc tù MON. -GV:Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -Giới thiệu góc tù. -GV:Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc này và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -GV kết luận: Góc tù lớn hơn góc vuông. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ góc tù. c) Giới thiệu góc bẹt: -GV kẻ lên bảng 1 góc bẹt COD. -GV:Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -GV nêu: Cô tăng độ lớn của góc COD đến khi hai cạnh OC VÀ OD của góc COD thẳng hàng với nhau.Lúc đó COD gọi là góc bẹt. -GV hỏi: Các điểm C,O,D như thế nào với nhau? -Yêu cầu HS kiểm tra độ lớn của góc bẹt và góc vuông bằng êke. 3) Luyện tập, thực hành: * Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù, góc bẹt? -GV nhận xét. * Bài 2: -GV hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc của từng hình trong bài. -GV nhận xét. 3) CỦNG CỐ- DẶN DÒ: -Gọi HS kể tên các góc và so sánh độ lớn của các góc với góc vuông. -Tổng kết giờ học. -Về nhà tập vẽ các góc vừa học -Chuẩn bị bài: -2 HS thực hiện yêu cầu. -Nhận xét phần trả lời của bạn. +Góc vuông. -Nghe giới thiệu bài. -HS quan sát. -Góc AOB có đỉnh O và hai cạnh OA và OB. -HS nêu: Góc nhọn AOB. -1 HS vẽ bảng, cả lớp vẽ vào nháp. -HS quan sát. - Góc MON có đỉnh O, 2 cạnh OM và ON. - 1 HS kiểm tra trên bảng, cả lớp kiểm tra góc MON trong SGK.Nhận xét: Góc tù MON lớn hơn góc vuông. -1 HS vẽ bảng, cả lớp vẽ vào nháp. -Quan sát. -Góc COD có đỉnh O và hai cạnh OC VÀ OD C . C O D +Ba điểm C, O, D của góc COD thẳng hàng với nhau. +Góc bẹt bằng 2 lần góc vuông. -HS đọc đề, xác định yêu cầu đề. -HS trả lời: +Các góc nhọn là: MAN, UDV Góc vuông: ICK Góc tù: PBD, GOH. Góc bẹt: XEY -HS dùng ê ke kiểm tra góc: +Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. +Hình tam giác DEG có một góc vuông. +Hình tam giác MNP có một góc tù. -Hai đường thẳng vuông góc. * RÚT KINH NGHIỆM: Ngàỳ dạy:13/11/2009 Tuần 12, tiết 60 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. -Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số -Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số. 2.Kĩ năng: -Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan 3.Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HĐGV HĐHS 4ph 34ph 1)KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính, mỗi em tính 1 bài. -GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà cuả HS, gọi 1 số em nộp tập chấm điểm. -Gv chấm điểm – nhận xét chưã bài. 2)DẠY HỌC BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em dược củng cố lại phép nhân với số có hai chữ số. b)Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào bảng con. -GV nhận xét cho điểm HS. *Bài 2: Cột 1, 2 -GV kẻ bảng như bài tập lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng giá trị của biểu thức m x 78 -Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng. -Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. -GV nhận xét chữa bài. -3HS lên bảng đặt tính rồi tính, HS dưới lớp nhận xét. 45 x 25 = 1 125 89 x 16 = 1 424 78 x 32 = 2 496 -HS lắng nghe. -HS lên bảng, HS cả lớp làm vào bảng con. a) 17 x 36 b) 428 x 39 17 428 x 36 x 39 102 3852 136 1284 1462 16692 c) 2057 x 23 2057 x 23 6171 4114 47311 -Viết giá trị của biểu thức váo ô trống -Thay gía trị của m vào biểu thức m x 78 đế tính gía trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô tương ứng -HS: Với m = 3 thì a x 78 =3 x 78 = 234 , Vậy điền số 234 vào ô trống thứ nhất . -HS làm bài vào sau đó đổi chéo tập để kiểm tra bài lẫn nhau. m 3 30 23 230 M x 78 234 2 340 1 794 17 940 2ph *Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài .Đề bài cho biết gì ? .Đề bài yêu cầ chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, nộp 1 số tập chấm điểm. -GV chấm điểm- nhận xét chữa bài. *Bài 4 :(dnh cho HS K-G) -Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài , yêu càu HS làm bài vào vở bài tập, gọi HS lên bảng chữa bài. -Gv nhận xét chữa bài. 3)CỦNG CỐ- DẶN DÒ: -Vế nhà làm bài: 483 x 27 1561 x 59 Chuẩn bị bài tiết sau: -1HS đọc đề bài. -Trái tim mỗi phút đập 75 lần. -Trong 24 giờ trái tim đập bao nhiêu lần -HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải 24 giờ có số phút là: 60 x 24 = 1 440 ( phút ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: x 1 440 = 108 0000( lần ) Đáp số: 108 000 lần . -1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét. -1HS đọc đề bài. 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Sau đó đổi tập kiểm tra. Bài giải Số tiền bán 13 kg đường loại 5 200 đồng một kg là: 5 200 x 13 = 67 600 ( kg ) Số tiền bán 18 kg đường loại 5 500 đồng một kg là: 5 500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Số tiền bán cả hai loại đường là: 67 600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) Đáp số: 166 600 đồng . -Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 *RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4(6).doc