A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Hoạt động dạy–học:
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 27: Luyện tập chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách kết bài là : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
- 2 HS đọc đề bài .
-HS đọc đề và chọn đề .
-HS suy nghĩ làm bài .
Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
B. Đồ dùng dạy học.
+ Tranh minh hoạ trang 108,109 SGK
+ Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.
+ 4 tấm thẻ có ghi A,B,C.D.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt , cho ví dụ?
+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2, Bài mới
HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi , thảo luận.
-Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
-Tổng kết trò chơi
HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn, Trả lời câu hỏi.
H. Điều gì sẽ sảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Kết luận :
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
-1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A, B, C,D.
- Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+ Gió sẽ ngừng thổi
+ Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
+ Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng.
+ Không có mưa
+ Không có sự sống trên Trái Dất.
+ Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên..
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- Tính được diện tích hình thoi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi
- 3 học sinh nhắc lại
- Gọi học sinh chữa bài 2
- 1 học sinh chữa:
- Nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết:
a. Độ dài các đường chéo là 19cm và 12cm. Diện tích hình thoi là :
Đáp số: 114 cm2
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm, 2 học sinh lên bảng
Bài 2:
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
(14 x 10) : 2 = 70 (cm2)
Đáp số: 70cm2
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
- Nêu lại công thức tính diện tích hình thoi
Bài 3: Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình bên
a. Hãy xếp 4 hình tam giác
2cm
3cm
đó thành hình thoi.
b. Tính diện tích hình thoi
Độ dài đường chéo BD là:
2 x 2 = 4 (cm)
C
D
A
B
2cm
3cm
Độ dài đường chéo AC là:
3 x 2 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi ABCD là:
(4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: 12cm2
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
Bài 4: Thực hành gấp tờ giấy hình thoi
- Học sinh gấp
III. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại hình thoi
Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
A. Mục tiêu
- HS nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.
B. Đồ dùng dạy – học:
+Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi câu đều viết câu văn Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1( phần nhận xét)- chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
+Bốn băng giấy , mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1( phần luyện tập)
+ Ba tờ giấy khổ rộng- mỗi tờ viết một tình huống( a, b hoặc c) của BT2(phần luyện tập)- 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước, nêu VD về 1 câu khiến
- Nhận xét và ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài mới
Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách( như SGK)
-GV dán 3 băng giấy , bút màu ; mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau
GV lưu ý HS:
+ Với những yêu cầu, đề nghị mạnh( có hãy đừng , chớ ở đầu câu) , cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.Ví dụ:
- Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương..
Phần Ghi nhớ
H. Hãy nêu 4 cách đặt câu khiến?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
PhầnLuyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài
H. Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc kết quả,GV chốt lời giải đúng
Bài 2: ( Cách thực hiện tương tự bài 1)
Bài 3,4: ( Cách thực hiện tương tự)
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học ghi nhớ , viết vào vở 5 câu khiến.
-2 HS, thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe; nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài:
Cách 1:
Nhà vua
Hãy (nên , phải , đừng, chớ)
Hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
đi! thôi! nào!
Cách 3:
Xin / Mong
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4: 1-2 HS đọc lại nguyên văn câu kể chỉ thay đổi giọng điệu để chuyển thành câu khiến.
- HS dựa vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Vài HS đọc.
-2 HS đọc.
-viết câu khiến từ câu kể đã cho;
-HS làm bài cá nhân , 4 em làm ở giấy khổ to- mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu kể trong BT 1
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả:
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu
- HS nhận thức đúng các lỗi về câu , cách dùng từ , .cách diễn đạt , lỗi chính tả , trong bàivăn miêu tả của mình và của bạn khi cô đã chỉ rõ
- Hs tự sửa lỗi của mình trong bài văn , bố cục của bài văn của miønh và của bạn
- Hs hiểu được cái hay của những bài văn điểm cao , có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn
B. Đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ kẻ khung để sửa lỗi sai
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.Trả bài viết
2. Bài mới
Trả bài :
- Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK
- Nhận xét kết quả làm bài của HS
+ Ưu điểm : những em đạt điểm cao : Thanh Hà, Thuý, Ngân, Tú ....
+ Nhận xét chung cả lớp đã xác đinh đúng đề , đúng kiểu bài bài văn miêu tả , bố cục, diễn đạt , sự sáng tạo , lỗi chính tả , cách trình bày , chữ viết.
+ Trả bài cho HS
+ Hướng dẫn HS sửa bài
- Sửa trực tiếp vào vở
+ Yêu cầu HS trao đổi bài của bạn để cùng sửa
- GV theo dõi cách sửa bài , nhắc nhở từng bàn cách sửa
- Gọi HS nhận xét bổ sung
+ Đọc những đoạn văn hay của các bạn có điểm cao
+ Sau mỗi bài HS nhận xét
+ Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn hay : Gợi ý viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chuính tả
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay
+ Đoạn văn viết đơn giản , câu cụt
+Hoặc viết mở bài, kết bài không đúng yêu cầu
+ GV đọc lại đoạn văn viếùt lại và sửa chữa cho HS nếu còn thiếu sót.
III. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại
+ HS lắng nghe
+ HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài
+ HS trả bài.
+ HS tham khảo theo hướng dẫn của GV
+ HS lắng nghe và sửa bài.
+ Lắng nghe, bổ sung
+ HS theo dõi gợi ý để viết lại cho hoàn chỉnh
+HS đọc lại
+ Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 27 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 28
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 27.doc