MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số .
2 - Giáo dục:
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 24 - Tiết 121 : Phép nhân phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 tin
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS:
Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội dung bản tin.
- GV cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm yêu cầu các bản tin.
- Gọi HS trình bày kết quả tóm tắt bản tin.
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý và tuyên dương
Bài 3:
- Gọi HS đọc nội dung đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu và trao đổi cùng hs
Muốn viết tin em phải nắm được các sự việc, kèm số liệu liên quan nếu có.Để nắm được sự việc ,có được số liệu em phải tìm hiểu tình hình hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học, phải ghi chép lại cẩn thận.
- GV yêu cầu H viết tin theo yêu cầu vào nháp và tóm tắt lại bằng 1,2 câu
- Gọi vài HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS đọc to
- HS đọc thầm
- 1HS đọc to yêu cầu
- Vài HS nhắc lại
- HS trao dổi, thảo luận theo 6 nhóm
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS bổ sung ý kiến và đọc lại tóm tắt bản tin
Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Lê Văn Tám(An Sơn ,Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo, học giỏi.
Tin b: Hoạt động của các bạn HS Tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc
(Vạn phúc Hà Nội)
Hoặc : Một số hoạt động lí thú, bổ ích của các bạn HS tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc(Vạn phúc Hà Nội)
3 HS đọc to đề bài
- HS đọc thầm
- Cả lớp lắng nghe và nêu ý kiến
- HS làm việc cá nhân vào phiếu
- HS trình bày bản tin và phần tóm tắt
- HS bổ sung ý kiến
4. Củng cố : S
-Hỏi lại ý cần ghi nhớ
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hồn chỉnh 4 đoạn viết lại vào vở . Chuẩn bị cho tiết TLV sau , chú ý quan sát các bộ phận của cây để viết được một đoạn văn miêu tả .
Tiết 1 : Tổ chức kỉ niệm ngày 8-3
I-MỤC TIÊU:
- HS được thể hiện các bài thơ , bài hát, câu chuyện , lời tâm sự với chị em phụ nữ nhân ngày
8- 3 .
- GDHS luôn kính trọng và biết ơn phụ nữ
II- CHUẦN BỊ:
- Cây hoa , bông hoa có gắn các câu hỏi
- Trang trí lớp
- Mỗi HS chuẩn bị ít nhất một tiết mục văn nghệ .
III- CÁCH TIẾN HÀNH:
- Lớp trưởng nêu ý nghĩa của ngày 8-3
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn nam lên hái hoa
- GVCN và các bạn nữ phát biểu cảm tưởng .
- Cuối tiết học lớp tổng kết và thu dọn .
Thứ sáu , ngày 08 tháng 03 năm 2013.
Toán
TIẾT 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết thực hiện phép chia phân số :lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược .
2 - Giáo dục:
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.-CHUẨN BỊ :
-Phấn màu.
III. LÊN LỚP:
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Tìm phân số của một số .
-Nêu cách tìm phân số của một số .
3. BÀI MỚI : (27’)
A) GIỚI THIỆU BÀI : PHÉP CHIA PHÂN SỐ
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
: = x =
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
Yêu cầu HS tính nháp: :
Yêu cầu HS nêu phép chia phân số (7 em)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: ( 3 phân số đầu )
Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa học
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 ( a ): Tính
-Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên)
-GV chốt lại lời giải đúng
-HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
HS lên bảng ghi: : =
-HS thử lại bằng phép nhân
HS kết luận: Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: m
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
* HS nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
HS làm bài
HS sửa
HS thực hiện
HS thực hiện
a)
4. Củng cố : (3’)
- HS nêu phép chia phân số (7 em)
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
-Làm lại bài 3
Tập làm văn
TIẾT 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I- MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nắm được 2 cách mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích .
2 - Giáo dục:
- Giáo dục HS yêu thích viết văn . Biết yêu quý các lồi cây và bảo vệ chúng trong môi trường thiên nhiên.
* GDBVMT: Thông qua các bài tập GV hướng dẫn HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các lồi cây trong môi trường thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
-Trò: SGK, vở, bút, nháp
III. LÊN LỚP:
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. BÀI CŨ : (3’) LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC .
Thế nào là tóm tắt một tin tức? Cách tóm tắt một tin tức.
3. Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng mở bài trong bàivăn miêu tả cây cối.
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Bài 1::
- Gọi HS đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho HS trao đổi theo nhóm.
- Gọi HS nêu ý kiến thảo luận.
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý.
*Bài 2:
- GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
- Gọi HS nêu cây đã chọn để tả.
- GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
- Gọi HS trình bày đoạn viết
- Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3:
- GV cho HS quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
- GV đàm thoại cùng hs:
. Cây này là cây gì?
. Cây được trồng ở đâu?
. Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?
. Ấn tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
- Cả lớp, gv nhận xét
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
- Gọi vài HS đọc bài viết của mình.
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
- Vài HS đọc to.
- HS trao đổi theo nhóm
- HS phát biểu cá nhân
- HS nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn:
a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả). b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các lồi hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
- Vài HS đọc to.
Cả lớp đọc thầm
- HS làm vào nháp
- Vài HS đọc đoạn viết
- Vài HS nêu ý kiến
- Vài HS nêu ý kiến, bổ sung
- Cả lớp lắng nghe
- Vài HS đọc bài viết
- HS trao đổi , bổ sung ý kiến
4. Củng cố : (3’)
- Gọi HS nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài.
- Giáo dục HS yêu thích viết văn . Biết yêu quý các loài cây và bảo vệ chúng trong môi trường thiên nhiên.
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em .
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Khoa học
TIẾT 50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ.
I-MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn .
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
2 - Giáo dục:
-Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
-Biết cách đọc nhiệt kế và cách sử dũng nhiệt kế.
II- CHUẨN BỊ:
-Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
-Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III- LÊN LỚP:
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) “Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
-Em làm gì để bảo vệ đôi mắt?
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài : “Nóng lạnh và nhiệt độ”
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào?
- Yâu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
* Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
- Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nêu ví dụ về nhiệt độ .
Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Giới thiệu 2 loại nhiệt kế:
* Loại dùng cho người
* Loại dùng đo nhiệt độ không khí.
- Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho HS.
- Thực hành sử dụng nhiệt kế .
- Nêu những vật nóng lạnh thường gặp.
- Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b.
- Tìm và nêu VD:
* Về các vật có nhiệt độ bằng nhau :
* Vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia :
* Vật có nhiệt độ cao nhất
- Quan sát và thực hành đọc nhiệt kế.
- Quan sát và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế .
- Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
4. Củng cố : (3’)
- Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo?
- Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- GDHS yêu thích tìm hiểu khoa học .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Sinh hoạt
TUẦN 25
I . MỤC TIÊU :
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 26 .
- Báo cáo tuần 25 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’)
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
3. Triển khai công tác tuần tới : (20’)
- Chuẩn bị ôn tập thi giữa học kì II . .
- Củng cố nề nếp học tập HS sau tết nguyên đán . .
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
5. Tổng kết : (4’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 26 .
-Nhận xét tiết sinh hoạt.
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 25 NH 12 13.doc