Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số, biết đọc, viết phân số.
- Dựa vào kiến thức đã học để đọc, viết đúng phân số.
- Tính chính xác trong toán học, vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
- HS : SGK; vở ghi
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 20 - Tiết 3: Phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tìm và chỉ tên một số sông lớn của ĐBNB: sông Hậu, sông Tiền.
- Giáo dục hs ham tìm hiểu địa lí VN.
B. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Các bản đồ : Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ
C. Các hoạt động dạy- học.
(Mức độ tích hợp: HĐ2)
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức.
II. KTBC
? Nêu vị trí của thành phố HP
? Đặc điểm chủ yếu của thành phố HP
III. Bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: HĐCL
- YC hs đọc sgk
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, đất đai, địa hình)?
? Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau và một số kênh rạch
*TK: ĐBNB nằm ở phía nam ...
*HĐ2: HĐCN
- YC hs quan sát hình 2, trả lời câu hỏi
? Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ
? Nêu nhận xét về sông ngòi kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
- Kênh rạch là do con người đào để dẫn nước tưới tiêu.Kênh lớn hơn rạch
? Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích tại sao sông ở nước ta có tên là Cửu Long?
? Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
GV: mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô?
-?Hãy so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng NB về mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai
4. Củng cố
? Nêu đặc điểm về địa hình của ĐBNB
? Đất đai có đặc điểm gì?
- LH-GD:
? So với ĐBNB thì đất đai quê em có đặc điểm gì?
5. Tổng kết - Dặn dò
- ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước...
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
12’
17’
4’
2’
- Hát
- ven biển, bên bờ sông Cấm
- là thành phố cảng, ...
a) Đồng bằng lớn nhất nước ta
- HS đọc sgk, trả lời câu hỏi.
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
- Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có diện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần đồng bằng BB. Ngoài...đất chua phèn cần cải tạo
- Hs QS và tìm trên bản đồ vị trí đồng bằng Nam Bộ
- Hs nhận xét
b)Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
-HS QS hình 2 và trả lời các câu hỏi ở mục 2:
- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, kênh Phục Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Rạch Sồi
- Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở NB chằng chịt
- Sông Mê Công là con sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy qua VN dài 200km và chia thành hai nhánh. SôngTiền, sông Hậu..Do hai nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long (chín con rồng)
- Ở ĐB NB, hàng năm vào mùa lũ nước sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn. Người dân ở đây khôn... thêm một lớp đất màu mỡ
- Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ
+ Là mạng lưới giao thông
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng,... sông lớn với nhau
- ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh là Việt Trì cạnh là đường bờ biển, địa hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn lũ
- ĐBNB ngoài đất đai màu mỡ, còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo không có đê ngăn lũ.
- Đất rộng, có nhiều kênh rạch ...
- đất phù sa màu mỡ, ...
- Đất khô cằn, hẹp ...
- Nghe
Tiết 4: Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
A. Mục tiêu:
- HS nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn, diễn biến và ý nghĩa trận Chi Lăng.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập.
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng và rút về nước Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, ở đầu thời hậu lê
+ Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi.
- Giáo dục hs tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
B. Đồ dùng dạy - học.
- GV: Giáo án, phiếu thảo luận, hình minh hoạ sgk.
- HS: SGK, vở ghi
C. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC.
? Hãy nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
? Vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược?
- Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Nội dung bài
* HĐ1: HĐCL
GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Treo lược đồ trận chi Lăng
? Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
? Thung lũng có hình như thế nào?
? Hai bên thung lũng là gì?
? Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
? Với địa hình như trên Chi Lăng có thuận lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
TK: Chi Lăng là vùng đất hiểm trở có nhiều lợi thế cho quân ta ...
*HĐ2: HĐN4
- YC hs quan sát lược đồ, thảo luận CH
- YC đại diện nhóm trình bày.
? Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng NTN?
? Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
? Bộ binh của giặc thua ntn?
- Gọi HS trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng?
* HĐ3: HĐCN
? Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
? Vì sao quân ta giành được thắng lợi ở Chi Lăng?
? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
4. Củng cố
? Nêu ý nghĩa trận Chi Lăng
LH-GD:
? Để tự hào với truyền thống đấu tranh anh hùng của dân tộc em sẽ làm gì?
5. Tổng kết - Dặn dò
- Trận Chi Lăng đã đập tan mưu đồ cứu viện thành ...
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
10’
12’
8’
3’
2’
- Vua quan ăn chơi sa đoạ, ...
- Không đoàn kết được toàn dân...
- Nghe
1. Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- HS nghe GV trình bày
- Lớp quan sát lược đồ
- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn ở nước ta
- Thung lũng hẹp và có hình bầu dục.
- Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy ... trùng điệp điệp
- Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi quỷ Môn Quan, núi Cai Kinh, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng
- Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.
2. Trận Chi Lăng
- Các nhóm quan sát, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
- Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đoàn kị binh vào ải...chạy
- Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ.Phần đông chúng bị chết, số còn lại ... thoát thân.
- 2 em- lớp theo dõi
3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
- Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót chạy về nước, tướng địch... tại trận
- Vì quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc.
+ Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
- Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị... hoàng đế mở đầu thời hậu Lê.
- Quân ta thắng trận, quân Minh phải đầu hàng, ...
- Tự liên hệ
- Nghe
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A. Mục tiêu:
-Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN : sông Tiền,sông Hậu,sông Đồng Nai,đồng Tháp Mười,Kiên Giang,Mũi Cà Mau
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
B. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Các bản đồ : Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ
C. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức.
II. KTBC
III. Bài mới:
1. Giới thiệu-ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
a) Đồng bằng lớn nhất nước ta
*Hoạt động 1: làm việc cả lớp
-Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
-Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu(diện tích,đất đai,địa hình)?
-Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, ,đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau và một số kênh rạch
*G chốt lại
-Chuyển ý
b)Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt
*Hoạt động cá nhân
-Tìm và kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ
-Nêu nhận xét về sông ngòi kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
-G giải thích kênh rạch
-Kênh rạch là do con người đào để dẫn nước tưới tiêu.Kênh lớn hơn rạch
-Nêu đặc điểm của sông Mê Công giải thích tại sao sông ở nước ta có tên là Cửu Long?
*Hoạt động 3: làm việc cá nhân
-Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
-Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
-GV: mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa,tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô?
-Cho H so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng NB về mặt địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất đai
IV) Củng cố- dặn dò
- HS đọc bài học
-Nhận xét tiết học-CB bài sau
-Y/c H dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
-Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta.Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
-Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có diện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần đồng bằng BB.Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo
-H QS và tìm trên bản đồ vị trí đồng bằng Nam Bộ
-H nhận xét
-H QS hình 2 và trả lời các câu hỏi ở mục 2:
-Một H đọc y/c
-H trả lời
-Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, kênh Phục Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Rạch Sồi
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở NB chằng chịt(là nơi có nhiều sông và kênh rạch)
-Sông Mê Công là con sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy qua VN dài 200km và chia thành hai nhánh. SôngTiền, sông Hậu.Do hai nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long(chín con rồng)
-H chỉ vị trí sông Mê Công,sông Tiền ,sông Hậu,sông Đồng Nai,kênh vĩnh Tế trên bản đồ TNVN
-H dựa vào vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi
-Ở ĐB NB,hàng năm vào mùa lũ nước sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn.Người dân ở đây không đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng BB.Qua mùa lũ đồng bằng được đắp thêm một lớp đất màu mỡ
-Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ
+Là mạng lưới giao thông
-Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng,hồ Trị An.ở Tây NB người dân đã đào rất nhiều kênh rạch nối các sông lớn với nhau
-ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh là Việt Trì cạnh là đường bờ biển,địa hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn lũ
-ĐBNB ngoài đất đai màu mỡ,còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo không có đê ngăn lũ
File đính kèm:
- TUẦN 20.doc