Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 2 - Tiết 6: Các số có sáu chữ số

 Giúp HS :

- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề.

- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trang 8/SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Bài cũ: Kiểm tra 2 em: Tính giá trị biểu thức /7

2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề

 b) HDHS tìm hiểu

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 2 - Tiết 6: Các số có sáu chữ số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập - GV giải thích : + Điền đúng tên Sẻ hoặc Chích +Sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện + Kể lại câu chuyện - Chia nhóm thảo luận, làm VBT rồi kể trước lớp - Tổ chức HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Thực hiện VBT câu chuyện về Chim Sẻ; Chích - Học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau - 2 em đọc. - Theo dõi SGK - Nhóm 2 em - 3 nhóm làm giấy dán lên bảng. Đại diện nhóm trình bày (câu văn tóm tắt trở thành hoàn chỉnh). + Thể hiện tính trung thực + Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau - 3 em đọc. - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - Nhóm 4 em thảo luận làm VBT. - Đại diện nhóm kể câu chuyện. - HS nhận xét. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn : Tiết 4 SGK: 23, SGV: 71 tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. MụC ĐíCH, YêU CầU - HS hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. đồ dùng dạy học : - 3 phiếu khổ to viết yêu cầu BT1 (nhận xét) - 1 bảng phụ viết đoạn văn của Vũ Cao III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ trong bài Kể lại hành động của nhân vật - Trong các bài trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? (Qua hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật) 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS nhận xét và rút ghi nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét - Gọi 3 HS đọc nối tiếp BT1, 2,3 - HDHS đọc thầm đoạn văn Tả chị Nhà Trò - Chia nhóm HS thảo luận, phát giấy cho 3 nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị ? - Kết luận : Ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật, làm cho câu chuyện sinh động. HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật nói lên tính cách và thân phận nhân vật đó. HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc thầm và dùng bút chì gạch dưới những chi tiết tả hình dáng chú bé liên lạc - HDHS trả lời, nhận xét, bổ sung - Kết luận: Các chi tiết tả ngoại hình, nói lên rằng: + Cậu bé nhà nghèo (thân hình gầy gò...) + Túi áo trễ xuống: đựng đồ chơi... + Bắp chân luôn động cựa ànhanh nhẹn, hiếu động Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - HDHS thực hiện theo nhóm + N1,2: Tả ngoại hình con ốc + N3,4: Tả ngoại hình bà lão + N5,6: Tả ngoại hình cô Tiên c) Củng cố, dặn dò: - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những gì ? (Tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ...) - Nhận xét - Học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau *HĐ1: Cả lớp - 3 em đọc. - Đọc thầm và nhận xét - Nhóm 4 em - Dán phiếu lên bảng rồi trình bày + Sức vóc : gầy yếu, bự những phần như mới lột + Cánh : mỏng, ngắn chùn chùn + Trang phục : áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + yếu đuối; tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt - Lắng nghe - 3 em đọc. - HS khá, giỏi VD : Chị Chấm, Người ăn xin ... *HĐ2: Cá nhân - 2 em đọc đề bài và 2 em đọc đoạn văn. - Đọc thầm, gạch chân: + Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần ngắn tới gần đầu gối + Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng vì dồ đạt, mìn... + Bắp chân luôn động cựa ... *HĐ3: Nhóm - 1 em đọc. - Thảo luận theo nội dung GV nêu - Thư kí ghi vào giấy khổ lớn và trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Toán: Tiết 10 SGK: 13, SGV: 45 triệu và lớp triệu I. MụC ĐíCH, YêU CầU Giúp HS : - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu II. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Nêu các hàng, các lớp các số: 653750; 927456 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: GT lớp triệu - Yêu cầu 1 em lên bảng viết các số từ 1000, 10 000 đến 1 000 000 - GV giới thiệu : Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là : 1 000 000 - Yêu cầu đếm xem số 1 000 000 có mấy chữ số 0 ? - GT tiếp : 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu, cho HS viết BC : 10 000 000 - GT tiếp : 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu, HS viết BC. - GT tiếp : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. - Cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. HĐ2: Thực hành Bài 1: (VBT) - Cho HS đọc thầm đề và nêu dấu hiệu nhận ra quy luật viết số của mỗi dãy a. số tròn trăm nghìn b. số tròn triệu có chữ số hàng triệu là số chẵn c. số tròn chục triệu Bài 2: (VBT) - Yêu cầu đọc thầm đề, tự làm VT - Viết từng số lên bảng, yêu cầu đọc số để kiểm tra Bài 3: - Yêu cầu đọc thầm đề và nêu yêu cầu BT - Nhóm 2 em thảo luận làm VBT - Gọi HS trình bày, HD HS nhận xét c) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nêu tên các hàng và lớp từ bé đến lớn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Triệu và lớp triệu (tt) - 1 em viết – 6 chữ số 0 - HS viết BC, 1 em viết bảng lớp. - HS viết BC, 1 em viết bảng lớp. - 3 em nhắc lại. - 3 em nêu. - 1 em đọc đề. - 1 số em nêu quy luật viết số. - HS tự làm VT, 1 số em trình bày miệng kết quả. - 1 em đọc đề, HS làm VT. - HS trung bình. - 1 em nêu yêu cầu của đề. - Nhóm 2 em làm bài - Đại diện 2 nhóm trình bày - HS nhận xét. - 2 em nêu. - Lắng nghe LT&câu: Tiết 4 SGK: 22, SGV: 69 dấu hai chấm I. MụC ĐíCH, YêU CầU - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, viết, giấy khổ lớn III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-đoàn kết ( HS làm BT2,4) 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS nhận xét, ghi nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét - Gọi 3 HS đọc yêu cầu bài tập (Mỗi em 1 ý) - HDHS nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm: Câu a) Chủ tịch HCM nói: " Tôi chỉ..." Câu b) Tôi xòe cả 2 càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ.. Câu c) ...thấy lạ: Sân nhà sao... Đàn lợn sao... Cơm nước ... - Qua các VD trên, em cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu nào khác ? HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu văn - Gọi HS chữa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2: - Yêu cầu đọc đề + Khi dùng dấu hai chấm để báo hiệu lời nói nhân vật, có thể phối hợp với dấu nào? - Yêu cầu viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm ở đâu, có tác dụng gì ? - Cho điểm các em có đoạn văn hay, viết đúng c) Củng cố, dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Nhận xét, tuyên dương - Học thuộc ghi nhớ và CB bài sau - 3 em đọc - Hoạt động cả lớp: Nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm: a) phần sau là lời nói, phối hợp với dấu ngoặc kép b) phần sau là lời nói, phối hợp dấu gạch đầu dòng c) phần sau là lời giải thích - Dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau là lời của nhân vật hay là giải thích cho bộ phận đứng trước. – Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng. - 2 em đọc. - HS đọc thầm, 2 em đọc to. - Nhóm 2 em - HS nối tiếp nhau trả lời và nhận xét. a) Báo hiệu câu đúng sau là lời nói của nhân vật "tôi" - "cô giáo" b) Giải thích cho bộ phận đứng trước - 2 em đọc to + Dấu ngoặc kép hoặc xuống dòng kết hợp dấu gạch đầu dòng - HS viết đoạn văn. - 3 em đọc. - Cả lớp nhận xét. - 2 em trả lời. - Lắng nghe Khoa học: Tiết 4 SGK:10,SGV: 35 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đường I. MụC tiêu : Sau bài học, HS có thể : - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 11, 12 SGK - Phiếu học tập iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng trả lời: - Những cơ quan nào trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tập phân loại thức ăn - Yêu cầu HS xem SGK và trả lời: + Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối? + Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật và thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật? + Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? - GV kết luận HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường - Gọi 1 số em trả lời: + Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình trang 11 SGK? + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? - GV kết luận HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Phát phiếu học tập 1. STT Thức ăn có chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 chuối 7 lúa 8 khoai lang 9 khoai tây 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Vai trò của chất đạm và chất béo - Nhóm 2 em thảo luận và trả lời - 2 HS trình bày + Thực vật: rau cải, bí đao, lạc, nước cam... + Động vật: thịt gà, sữa bò tươi, cá, thịt lợn, tôm... - HS trả lời như mục Bạn cần biết trang 10 SGK - Lắng nghe - 1 số em trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS làm việc với phiếu học tập - 1 số em trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe ---&---

File đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 2.doc
Giáo án liên quan