CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết đọc các số có đến sáu chữ số
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 2: Các số có sáu chữ số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong SGK.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định;
2. Bài cũ:
- Nêu câu hỏi
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 và trả lời 3 câu hỏi trong sgk trang 10.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với sgk theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất b.đường..
*Cách tiến hành
Bước 1
- GV phát phiếu học tập
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp
@ GDMT: Thức ăn có ảnh hưởng như thếà nào đến sức khỏe của chúng ta? Thức ăn như thế nào để có sức khỏe tốt?
4.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị bài 5.
- Hát
- Hs trả lời
- Hs thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà bản thân các em dùng hằng ngày.
- Hs qs hình tr10 và hoàn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả
- HS nói với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở tr11
- HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân với phiếu
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. Hs khác bổ sung, sữa chữa
@ Chúng ta nên ăn các thức ăn tươi, sạch. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không phun thuốc quá liều lượng,
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.
- Biết viêt’ các số đến lớp triệu
II.Đờ dùng dạy học
- Bảng phụ
III.Các hoạt đợng dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định;
2. Bài cũ:
- Gọi hs làm bài bảng
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000
GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung số
1 000 000 đang có sẵn trên bảng)
Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.
GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu .
GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:( Cợt 2)
- Gv chấm bài nhận xét
- Sửa bài
Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
Làm bài 2, 3 trong SGK
- Nhận xét, sử bài
- HS viết
- HS đọc: một triệu
+ Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0
HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
Vài HS nhắc lại
- HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu .
- Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu .
- Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu .
- HS làm theo mẫu
- Hs trao đổi cặp- sửa bài
- HS phân tích mẫu
- HS làm bài
15000( có 3 chữ số 0)
350 ( có 1 chữ số 0)
600 ( có 2 chữ số 0)
130 ( có 1 chữ số 0)
50 000 ( có 4 chữ số 0 )
7 000 000 ( có 6 chữ số 0 )
Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu
- Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
* KNS: Kn tìm kiếm và xử lí thông tin. KN tư duy sáng tạo
II. Đờ dùng dạy học
- Bảng phụ
III.Các hoạt đợng dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định;
2. Bài cũ:
- Gọi hs làm bài bảng
3.Bài mới:
Khám phá
- Giới thiệu bài
Kết nối
Hoạt động 1: Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. - - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận
* Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Tròvề:
+ Sức vóc: gầy yếu quá.
+ Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
+ cánh: hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
+ “Trang phục”: mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
* Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về:
+ Tính cách: yếu đuối.
+ Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- Gv kết luận, rút ra ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Thực hành
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé?
- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Oác.
- Yêu cầu HS kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tốt.
Vận dụng
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau..
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc ghi nhớ
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn.
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh minh họa.
- HS tự làm bài.
- 3 – 5 HS thi kể.
Địa
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
(Tích hợp lồng ghép :BĐKH - Mức độ:Bộ phân)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đ.điểm tiêu biêu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tự hào về cảnh đẹp của đất nước.
* BĐKH:
II. Đờ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Bảng phụ
III. Các hoạt đợng dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định;
2. Bài cũ:
- Nêu câu hỏi
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?
+ Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?
+ Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
GV nhận xét,kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó.
Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng .
GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK
+ Cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Hs trả lời
HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình
HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi.
HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Khí hậu lạnh quanh năm
HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam.
HS trả lời các câu hỏi ở mục 2
SINH HOẠT TUẦN 2
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tuần qua
- Nêu kế hoạch tuần tới
II. Cách tiến hành:
Các tổ báo cáo .
Đánh giá hoạt động tuần qua:
Chuyên cần:..
Vệ sinh:
Đạo đức:..
Học tập:
Kế hoạch tuần tới:
Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ bài trước khi đến lớp
Vệ sinh lớp trước giờ học 15 phut.
Trang phục, đeo khăn quàng đúng qui định
Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc hơn
Duy trì hát đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy.
Sắp hàng ra vào lớp ,đi nhẹ nhàng,không đùa giỡn,leo trèo cầu thang.
Đối với những em không thuộc bài nhắc nhở trước lớp
Giữ vệ sinh môi trường:hành lang,trường,lớp học.
File đính kèm:
- G.AN TUAN 2-THU....doc