Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9?
- GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho 9 và cột số không chia hết cho 9
- Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn?
15 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 18: Dấu hiệu chia hết cho 9 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
- Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- Chữa bài:
? Số nào chia hết cho 3
? Số nào chia hết cho 9
? Số nào chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
* Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/C 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/C HS tự làm bài vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Gọi 4 HS lần lượt làm từng phần và giải thích vì sao đúng/sai?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố, dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 trang 98 và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng thực hiện Y/C
- - HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở.
+ Các số chia hết cho 3 là 4563, 2229, 3576, 66816.
+ Các số chia hết cho 9 là 4563, 66816.
+ 2229, 3576.
- HS làm bài.
a) 945.
b) 225, 255, 285.
c) 762, 768.
- HS nhận xét đúng sai.
- HS giải thích VD: a) để 94o chia hết cho 9 thì 9 + 4 + o phải chia hết cho 9, 9 + 4 = 13, ta có 13 + 5 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền số 5 vào o
- HS làm bài.
a) Đ; b) S ; c) S ; d) Đ
- HS làm bài VD:
a) Số 13456 không chia hết cho 3 là đúng vì số này có tổng các chữ số là 1 +3 + 4 + 5 + 6 = 19, 19 không chia hết cho 3.
Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Địa lý
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT4)
A- Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. Khồn mắc quá nhiều lỗi trong bài
B- Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
- HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
- Nghe viết: Đôi que đan
- GV đọc cả bài thơ
- Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ?
- Luyện viết chữ khó
- GV đọcchính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Dặn học sinh học thuộc bài
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh trả lời
- HS mở sách
- Nghe GV đọc
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo
- HS luyện viết
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- 2 em đọc và nêu ND bài
Thứ năm ngày ... tháng ... năm 201...
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 trong một số tình huống đơn giản
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: Hướng dẫn Luyện tập.
Bài 1:
- Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- Chữa bài:
? Số nào chia hết cho 2
? Số nào chia hết cho 3
? Số nào chia hết cho 5
? Số nào chia hết cho 9?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập.
- Y/C HS dới lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Y/C HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng –
- Y/C 3 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố, dặn dò:
- Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 trang 98 và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng thực hiện Y/C
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở.
- HS trả lời:
+ Các số chia hết cho 2 là 4568, 2050, 35766.
+ Các số chia hết cho 3 là 2229, 35766.
+ Các số chia hết cho 5 là 7435, 2050.
+ Các số chia hết cho 9 là 35766.
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 64620, 57234.
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 64620.
- HS nhận xét đúng/ sai.
- Làm bài:
a) 5(2)8; 5(5)8; 5(8)8.
b) 6(0)3; 6(9)3.
c) 24(0).
d) 35(4).
- HS nhận xét đúng/ sai.
- HS giải thích. VD:
c) Để 24o chia hết cho 3 và 5 thì o phải là số 0 hoặc 5 và và 2 + 4 + o phải chia hết cho 3, 2 + 4 = 6 , ta có 6 + 0 = 6 chia hết cho 3, 6 + 5 = 11 không chia hết cho 3.
Vậy điền số 0 vào o
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5)
A- Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Nhận biét được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định thành phần câu đã học.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng
hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá.
+ Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
* Đặt câu hỏi
+Buổi chiều, xe làm gì?
+Nắng phố huyện thế nào?
+Ai đang chơi đùa trước sân
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn văn
- 1 em điền bảng phụ
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Làm bài đúng vào vở
- HS lần lượt nêu câu hỏi
Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu:
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 72, 73 (SGK)
- HS: Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi; bể cá có bơm không khí
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thậy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
- Không khí cần cho sự cháy ntn?
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Bài mới
a) HĐ1: Thiểu vai trò của KK đối với c. người
* Mục tiêu: Nếu dẫn chứng để chứng minh con người cần KK để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng vào đời sống
- Cho HS làm như mục thực hành trang 72
- HS nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở
- Yêu cầu HS nêu lên được vài trò của KK đối với con người và ứng dụng của nó
b) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của KK đối với động vật và thực vật
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM động vật và thực vật đều cần KK để thở
- GV cho HS quan sát hình 3, 4 SGK và trả lời
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
+ Nêu vai trò của KK đối với đ. vật và thực vật
c) HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
* Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này
- Cho HS quan sát hình 5, 6 trang 73 và thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận: Thành phần nào trong không khí quan trọng với sự thở. Trường hợp nào người phải thở bằng ô-xi?
- Nhận xét và kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở
III. Củng cố, dặn dò
- Không khí cần cho sự sống như thế nào?
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS làm thực hành như trang 72 để dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do thở ra
- HS nín thở và mô tả lại cảm giác
- Vài HS nêu
- HS trả lời: Vì thiếu ô-xi
- Đối với động vật cũng cần ô-xi để thở, nếu thiếu sẽ bị chết mặc dù đầy đủ thức ăn, uống
- Thực vật cũng cần hô hấp là hút khí ô-xi
- HS quan sát hình và thảo luận: Người thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô-xi đeo ở lưng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK vào nước
- Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,... cần phải thở bằng ô-xi
- HS trả lời
Thứ sáu ngày ... tháng ... năm 201...
Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 6)
A- Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật; Viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
B- Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL; bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a.
- HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2
* Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
- Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì?
- GV nhận xét
* Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
- GV nhận xét, nêu ví dụ:
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng
III. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh trả lời
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em.
- HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ
- HS nêu
- HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
- Học sinh viết bài
- Nối tiếp đọc bài
- 1 em đọc
- 2 em đọc ghi nhớ.
Luyện từ và câu
KIỂM TRA
Tập làm văn
KIỂM TRA
File đính kèm:
- Tuan 18.doc