Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 16: Tiết 76: luyện tập

 I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số.HS lm bi 1 ( dịng 1,2); 2 trang 84

- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ, bảng con

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 16: Tiết 76: luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét Áp dụng -Củng cố: - GV cho HS đđược lựa chọn một trong các cách làm sau đây: + Kể cho người thân nghe về một địa phuơng em mới biết qua lời giới thiệu của bạn trong tiết học. + Sưu tầm tư liệu và trình bày trên tờ giấy khổ lớn các tư liệu sưu tầmđược về một địa phương. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị cho tiết TLV tới ( Viết bài văn tả một đồ chơi em thích ) - 1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Quan sát đồ vật; - 1 HS đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích - Học sinh phát biểu - Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập: + Bài văn giới thiệu về làn Hữu Trấp. + Vài HS thi thuật lại các trò chơi - HS đọc yêu cầu của bài, quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh (trò chơi: thả chim bồ câu – đu bay – ném còn. Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ) - Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê mình. HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp. Khoa học TIẾT 32: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. Mục tiêu: - Quan sát vàlàm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số thành phần của không khí : khí Oâxi,khí ni tơ,khí cacbonic. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và ô xy.Ngoài ra, còn có khí cac bô nic,hơi nước,bụi,vi khuẩn.,... - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK. - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Nêu câu hỏi GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm. - GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích: + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào nước? + Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy + Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần? - GV kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau: Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra? Nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có chứa hơi nước? Làm thí nghiệm để kể thêm trong không khí gồm những chất nào khác nữa? GV chốt ý. 4.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I - Hs trả lời, nhận xét. - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm. - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp. - HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 Toán TIẾT 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.(chia hết,chia có dư). - Rèn kĩ năng chia cho số có 3 chữ số. HS làm bài : 1; 2 ( b) trang 87 - Vận dụng để giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài GV nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 41535 : 195 = ? a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư Tiến hành tương tự như trên Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Hs thực hiện phép chia vào bảng con Bài tập 2: khơng làm Bài tập 3:khơng làm - Y/c hs khá giỏi thực hiện 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập HS làm bài HS nhận xét - HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài bảng con 62321 : 307 = 203; 81350 : 187 = 435 - HS làm bài vào vở. HS sửa - Hs khá giỏi thực hiện Tập làm văn Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. - Rèn kĩ năng viết văn lưu loát. - Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định 2.Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài GV mời 2 HS đọc lại dàn ý của mình b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp Viết từng đoạn thân bài Chọn cách kết bài c) HS viết bài GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết 4.Củng cố - Dặn dò: GV thu bài Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) HS nhận xét 1 HS đọc đề bài 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi. HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước HS đọc Chọn cách mở bài: Viết từng đoạn thân bài: + 1 HS đọc mẫu + 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình Chọn cách kết bài:. + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. HS viết bài Địa lí TIẾT 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị,văn hóa,khoa học và king tế của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ. - Tự hào,yêu quý về thủ đô,có ý thức giữ gìn thủ đô. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội. - Tranh ảnh về Hà Nội. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định 2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Nêu câu hỏi GV nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động cả lớp + Diện tích, dân số của Hà Nội? GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc. GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. + Vị trí của Hà Nội ở đâu? GV treo bản đồ giao thông Việt Nam. + Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào? + Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi + Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột) GV treo bản đồ Hà Nội. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:Trung tâm chính trị.Trung tâm kinh tế lớn. Trung tâm văn hoá, khoa học + Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. 4.Củng cố - Dặn dò: GV treo bản đồ Hà Nội Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập. HS trả lời HS nhận xét HS đọc SGK & trả lời HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ. SINH HOẠT TUẦN 16 I.Mục tiêu: - Đánh giá tuần qua - Nêu kế hoạch tuần tới. II. Cách tiến hành: Các tổ báo cáo . Đánh giá hoạt động tuần qua: Chuyên cần: .. Vệ sinh:. Học tập: Đạo đức: Trang phục:. Kế hoạch tuần tới: Đi học đúng giờ, nghỉ phải có phép. Mặc trang phục đúng quy định. Nam cắt tóc ngắn,nữ kẹp tóc gọn gàng,tất cả bỏ áo vào quần. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Trong giờ học không làm việc riêng. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Không mang quà vặt và nước đá vô lớp học. 12giờ kém 35 vào lớp truy bài đầu giờ. Không nên đi học trễ,hạn chế nghỉ . Luôn có tinh thần tự giác khi thấy rác bất kì nơi nào. Sinh hoạt chào cờ phải nghiêm túc,bạn nào đùa giỡn thì bị phạt. Về rèn thêm toán đối với những em còn yếu để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1. BGH DUYỆT

File đính kèm:

  • docG.AN tuan 16-THU.doc
Giáo án liên quan