Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 16: Luyện tập (tiếp)

Mục tiêu:Giúp HS:

- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số .

- Giải bài toán có lời văn

- GDHS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học: SGK+ vở BT.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 16: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nô.... bằng gỗ ( dùng để giới thiệu) + Chú có cái mũi rất dài. (miêu tả) + Chú người người gỗ... kho báu (kể 1 sự việc) - Cả lớp làm bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Kể về Ba - ra- ba. - Kể về Ba - ra- ba. - Nêu suy nghĩ của Ba - ra -ba - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - 2 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - Kể sự việc. - Tả cánh diều - Kể sự việc và nói lên tình cảm. - Tả tiếng sáo diều. - Nêu ý kiến, nhận định. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân. - HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp cho HS : - Biết chia cho số có ba chữ số - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: VBT, SGK III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A . Kiểm tra bài cũ :5' - Gọi HS lên bảng chữa bài 2120 : 424 6420 : 321 - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : 35' 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học. 2. HD luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài và chữa bài - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách làm VD: Cột 1,2 lấy SBC chia cho SC để tìm thương và số dư Cột 3,4 lấy thương nhân với số chia và cộng với số dư để tìm SBC. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - HDHS tìm hiểu đề. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách làm. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HDHS tìm giá trị của x thoả mãn các điều kiện: x là số tròn chục có 2 chữ số và là số khi chia 240 : x < 6 - Nhận xét, chữa bài củng cố cách làm. C. Củng cố - Dặn dò : - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - 2HS chữa bài trên bảng - HS nhận xét . - HS nối tiếp nêu - Cả lớp làm bài - HS lên bảng chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách chia. - Nhận xét bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nêu lại cách làm. - 1 HS đọc đề toán. - HS xác định yêu cầu bài toán - 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài Các số tròn chục có 2 chữ số là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, - HS lựa chọn các trường hợp để được x = 60, 80 - Chữa bài trên bảng lớp. - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục đích - yêu cầu: - Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đó giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh, ảnh về lễ hội. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - H: Thế nào là miêu tả đồ vật? - Gọi HS nêu dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 35' 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học. 2. Luyện tập: Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu . - Cho HS đọc thầm bài Kéo co. - H: Bài giới thiệu trò chơi của địa phương nào? - Y/c HS thuật lại trò chơi kéo co của hai địa phương. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi hoặc lễ hội vẽ trong tranh. - Nhắc HS: Mở đầu cần giới thiệu rõ quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị ở quê hương. - Tổ chức cho HS thi giới thiệu tên trò chơi, lễ hội. - Y/c HS kể cho nhau nghe về trò chơi hoặc lễ hội. - Gọi HS thi giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình. - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm hiểu về các trò chơi và lễ hội ở quê hương mình. - HS trả lời câu hỏi. - 2 HS nêu dàn bài, Lớp nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - HS trả lời. - 2 HS thuật lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và nêu tên các trò chơi, lễ hội. + Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. + Lễ hội: Hội bơi chải, Hội cồng chiêng, Hát quan họ. - HS nối tiếp nêu. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS thi kể về trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Xác định được câu hỏi ; biết đặt được câu hỏi đẻ trao đổi theo nội dung, YC cho trước. - Viết được đoạn văn đúng YC. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Tìm từ nghi vấn ( dùng để hỏi) trong các câu dưới đây: a. Nhà cháu có những ai? b. Ai về đích đầu tiên trong cuộc thi chạy? Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch chân dưới đây: a. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt. b. Con tượng vàng béo múp míp. c. Bao giờ cũng thế, chị ngồi ở một góc ổ rơm. Bài tập 3: Kể lại câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi theo lời một chủ tàu người Hoa. *Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học - HS tự làm bài sau đó chữa bài. - HS tự làm bài - Gọi 3,4 em đọc câu hỏi mình đã đặt. Lớp nhận xét. - HS viết bài vào vở. GV chấm bài một số em, nhận xét chung; đọc một số bài văn viết tốt. Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2012 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Rèn kỹ năng thực hiện nhanh chính xác, vận dụng chia để giải toán. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS thực hiện phép chia 9060 : 453 6260 : 156 - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 33’ 1. Giới thiệu bài - Nêu MT tiết học 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết. - GV ghi bảng phép chia 41535 : 195 =? - Y/c HS thực hiện phép chia - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia - Chú ý HD cách ước lượng thương bằng cách làm tròn số để ước lượng * Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia phép chia có dư. - GV viết: 80120 : 245 =? - HD HS đặt tính và tính.tương tự phép tính trên - Lưu ý HS phép chia có dư , số dư bé hơn số chia. * Hoạt động 3: Luyện tập:18’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Chữa bài và nhận xét. - Củng cố cho HS cách ước lượng thương. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - HDHS tìm hiểu đề bài. - Y/c HS làm bài và chữa bài. - Củng cố cách giải bài toán. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu 2 cách làm - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách tính. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS xác định thành phần chưa biết và nêu quy tắc. - Y/c HS làm bài. 3 Củng cố- Dặn dò: 2’ - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS lên bảng thực hiện phép chia - 2 HS nhắc lại các bước chia - Lắng nghe - HS nêu miệng cách thực hiện phép chia - HS nêu nhận xét số dư và số chia - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài trên bảng. - lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - HS xác định đề toán - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại 2 cách làm C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính C2: Đưa về dạng 1 hiệu chia cho 1 số. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhắc lại cách tính. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu quy tắc - Cả lớp làm bài, 1 HS lên chữa bài - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích -Yêu cầu: - Dựa vào dàn ý đó lập (TLV tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Biết cách chọn ý và diễn đạt. II. Đồ dùng dạy học: VBT, viết sẵn dàn ý vào bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS giới thiệu một trò chơi hay lễ hội ở quê em. - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 35' 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT cần đạt được trong tiết học 2. HD chuẩn bị bài viết: 15' a. HDHS nắm vững yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS đọc gợi ý trong SGK. - Y/c HS đọc lại phần dàn ý mà mình đã chuẩn bị giờ trước. b. HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài. + Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp. + Gọi HS đọc mẫu phần mở bài của mình. + Y/c HS viết từng đoạn thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn). - Gọi HS đọc mẫu trong SGK. + Y/c HS dựa vào dàn ý nói phần thân bài + Chọn cách kết bài. 3. Luyện viết bài: 17' - Y/c HS viết bài, GV giúp đỡ HS yếu 4. Củng cố- Dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 2HS đọc đề bài. - 1 HS đọc gợi ý SGK, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm lại các dàn ý của mình. - HS tự chọn cách mở bài. - 2 HS khá đọc bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 2 - 3 HS trình bày miệng. - HS tự lựa chọn. - Cả lớp làm bài - Lắng nghe TIÊNG VIỆT T: ÔN TẬP Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: Từ ngữ nói về đồ chơi- trò chơi. Làm một số bài tập có liên quan. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Bài 1: Gạch bỏ từ ngữ không thuộc nhóm từ: diều,đầu sư tử, búp bê, dây thừng, bàn cờ, bộ xếp hình,chong chóng, que chuyền, rước đèn, trống ếch, ô tô, ngựa gỗ. múa sư tử, thả diều, đá cầu,nhảy dây, xếp hình, trò chơi điện tử, quả cầu, kéo co, bịt mắt bắt dê... Bài 2: Xếp các từ sau đây thành hai nhóm cho thích hợp: Nhiệt tình, ham thích,nhanh mắt, nhanh tay, say mê, mê, thích, ham, khỏe mạnh, dũng cảm, khéo tay, say sưa,giữ gìn đồ chơi, nắm luật chơi, phối hợp với bạn chơi, biết nhường nhịn, yêu thích, nhiệt tình, hăng hái a. Từ ngữ nói về tình cảm, thái độ đối với đồ chơi, trò chơi, bạn cùng chơi:....................... b. Từ ngữ nói về những kĩ năng, năng lực cần có được rèn luyện khi chơi: ..................... Bài 3: Chọn 2 từ ngữ ở mục a; từ ngữ ở mục b của bài tập 2.Đặt câu với mỗi từ đó. HS làm bài vào vở sau đó chữa bài - GV củng cố về đồ chơi – trò chơi HS làm bài vào vở 2-3 HS trình bày bài. - HS làm bài. Lần lượt mỗi HS đọc trước lớp câu văn của mình

File đính kèm:

  • docT16.doc