Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 14: Tiết 66: Chia một tổng cho một số (tiếp)

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập).

- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1 SGK

- HS: SGK

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 14: Tiết 66: Chia một tổng cho một số (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu - Cần phải quan sát, lắng nghe - Sử dụng giác quan (mắt, tai,) - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài,tìm câu miêu tả trong bài: Chú Đất Nung - 2-3 em đọc câu miêu tả - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1 em làm mẫu - Lớp đọc bài làm - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc ghi nhớ - HS ghi nhớ Khoa học BÀI 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. B. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trang 58; 59 SGK ; giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu. - HS : SGK, đồ dùng C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: - Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Những việc không nên làm? - Những việc nên làm? b) HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. + GV đánh giá nhận xét. III. Củng cố, dặn dò - Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? - Chuẩn bị bài sau - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát các hình trang 58 SGK - 2 HS quay lại với nhau chỉ từng hình vẽ nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước: + Đục ống nước - chất bẩn thấm vào ống nước + Đổ rác xuống ao làm ao ô nhiễm - cá chết. + Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng + Nhà tiêu tự hoại + Khơi thông cống rãnh quanh giếng + Xây dựng hệ thống thoát nước thải - Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. - Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. + Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc + Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên. Đại diện phát biểu cam kết của nhóm và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. + Nhóm khác góp ý - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số. - Áp dụng phép chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy - học C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên chữa bài 3 bằng hai cách. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a. So sánh giá trị của các biểu thức: Ví dụ 1: Viết (9x15) : 3; 9x (15:3); (9: 3) x 15. - Yêu cầu tính các giá trị của các biểu thức trên. - Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu thức. Vậy: (9x15):3 = 9 x (15:3) = (9:3) x 15 Ví dụ 2: (7x15) : 3 ; 7 x (15:3) - Yêu cầu tính giá trị của các biểu thức trên. - Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức trên. Vậy (7x15) : 3 = 7x (15:3) b. Tính chất một tích chia cho một số. - Hỏi để đưa ra tính chất. c) Luyện tập: Bài 1: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Em đã áp dụng tính chất gì để tính giá trị biểu thức bằng hai cách? Bài 2: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện ? Giải thích vì sao lại thuận tiện hơn? Bài 3: - Gọi đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu tóm tắt bài toán. ? Cửa hàng có bao nhiêu mét vải? ? Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? ? Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải? ? Còn cách giải nào khác? III. Củng cố – dặn dò - Tổng kết giờ học. - Làm bài tập và chuẩn bị bài sau - 2 học sinh thực hiện. - Nghe. - Đọc biểu thức. - 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - Bằng nhau và bằng 45 - Đọc biểu thức. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - Bằng nhau và bằng 35. - Nêu tính chất. - Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách. - Nêu tính chất đó.đặc điểm - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. (25 x 36) : 9= 25x (36:9) =25 x 4 =100 - Giải thích. - Học sinh tóm tắt. - Có tất cả là 30 x 5 =150 m vải. - Đã bán được 1/5 số mét vải đó. - Bán được 150:5 =30 m vải. - Học sinh trả lời cách giải khác. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu TIẾT 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC A. Mục tiêu - Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. - Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1; phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3 - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - 1 em làm lại bài tập 1 - 1 em làm lại bài tập 5 - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài - Gọi HS đọc câu hỏi Bài tập 2 - Giúp HS phân tích câu hỏi Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (Dùng để làm gì?) Câu 2: Chứ sao? (Có tác dụng gì?) Bài tập 3 - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi dùng để yêu cầu b) Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ c) Phần luyện tập Bài 1 - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê. Bài 2 - GV hướng dẫn làm bài - Ghi nhanh 1 số câu, phân tích. Bài 3 - GV nêu mẫu tình huống - Yêu cầu HS sử dụng phiếu - GV nhận xét III- Củng cố, dặn dò - Gọi một vài em đọc ghi nhớ - Về học bài - HS thực hiện yêu cầu - Nghe, mở sách - Đọc yêu cầu bài tập 1 - HS đọc bài Chú Đất Nung - Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? - HS đọc yêu cầu - Câu hỏi này để chê cu Đất (không dùng để hỏi về điều chưa biết. - Không dùng để hỏi, mà để khẳng định. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - 4 HS đọc yêu cầu bài 1(a, b, c, d) - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em chữa bảng phụ, lớp làm vở. - 1 em đọc bài đúng - Lớp đọc bài 2(Các câu a, b, c, d) - Thảo luận theo cặp, lần lượt đọc các câu đã đặt, lớp phân tích. - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm mẫu 1, 2 câu theo tình huống GV nêu - Làm bài vào phiếu - Đọc bài làm - HS thực hiện yêu cầu Tập làm văn TIẾT 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảđồ vật. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - Thế nào là miêu tả? - 1 em làm lại bài tập 2 - Gv nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả cái gì? - Phần mở bài nêu điều gì? - Phần kết bài nói lên điều gì? - Nhận xét về mở bài và kết bài? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào - Tìm các hình ảnh nhân hoá? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của bài. b) Phần ghi nhớ c) Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống Câu b) Tên các bộ phận của trống được miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống. Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài - Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày III. Củng cố, dặn dò - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở - 1 em nêu - HS lắng nghe nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài1 - 2 em đọc bài - 1 em đọc chú giải - Cái cối xay gạo làm bằng tre - Giới thiệu cái cối(đồ vật được miêu tả) - Nêu kết thúc bài (tình cảm thân thiết) - Giống văn kể chuyện - Tả hình dáng (các bộ phận từ lớn đến nhỏ). - Sau đó nêu công dụng của cái cối. - Cái tainghe ngóng,cất tiếng nói - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ - 2 em nối tiếp đọc bài tập - Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàngbảo vệ. - Tròn như cái chum,.Tiến trống ồm ồmTùng.., cắc ,tùng - Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài - HS thực hiện yêu cầu Sinh hoạt lớp tuần 14 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 13 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 14. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Khuyết diểm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: Nhận xét của Ban giám hiệu ...

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan