- - Biết chia một tổng cho một số.
- - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho 1 số trong thực hành tính.
- - Làm nhanh,chính xác. HS lm bi 1,2 trang 76
II. Đồ dùng dạy học
- - Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
29 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 14: Tiết 66: Chia một tổng cho một số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïo. HS cần làm: 1,2 trang 79
- Say mê toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Một số chia cho một tích.
GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (9 x 15) : 3
9 x (15: 3)
(9 : 3) x 15
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
+ Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia.
+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
7 x (15: 3)
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia.
Hướng dẫn tương tự như trên.
Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài tập 2:
GV y/c hs làm bài vào vở.
Bài tập 3:
- Y/c hs khá giỏi thực hiện
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
HS làm bài
HS nhận xét
HS tính.
HS nêu nhận xét.
Vài HS nhắc lại.
HS tính.
HS nêu nhận xét.
Vì thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
HS làm bài bảng con
a.(14 x 27) : 7 = 378 : 7 b. (25x24) :6 = 600:6
= 54 = 100
( 14x27) :7 =14:7x27 (25x24) :6 =25x24:6
= 2 x 27 = 25 x 4
= 54 = 100
HS làm bài vào vở
( 32 x 24) : 4= 768 :4
= 192
( 32 x 24) :4 = 32 : 4x 24
= 8 x 24
=192
( 32 x 24) :4 = 32 x24; 4
= 32 x 6
=192
- Hs khá giỏi thực hiện
Tập làm văn
Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Cái cối xay trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Thế nào là miêu tả?
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV giải nghĩa thêm: áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối)
GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi a, b, c; trả lời viết trên phiếu câu d
Bài văn tả cái gì?
Các phần mở bài & kết bài
trong bài “Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
Các phần mở bài & kết bài đó
giống với những cách mở bài & kết bài nào đã học?
Phần thân bài tả cái cối theo
trình tự như thế nào?
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
Câu a, b, c:
GV đính bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống.
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống / tên các bộ phận của cái trống / những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
GV nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn mở bài, kết bài (cho thân bài tả cái trống trường) về nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
.
Bài tập 1
2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân, những từ ngữ được chú thích & những câu hỏi sau bài.
HS quan sát tranh minh hoạ cái cối
HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi,
Cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống. Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả).
+ Phần kết bài: Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
Các phần mở bài, kết bài đó
giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Phần mở bài: giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp).
+ Phần kết bài: bình luận thêm (kết bài mở rộng)
Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận
lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
+ Tiếp theo tả công dụng cái cối. (Xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm)
Bài tập 2
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
Dựa vào kết quả BT1, HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập: HS1 đọc đoạn thân bài tả cái trống trường, HS2 đọc phần câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm bài tả cái trống, suy nghĩ.
HS làm bài vào nháp
HS làm bài vào giấy trắng
HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời mở bài hay.
Địa lí
TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(Tích hợp lồng ghép GDBVMT mức độ: Bộ phận)
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô,khoai ,cây ăn quả,rau xứ lạnh,nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội:tháng lạnh,tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 0C,từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
- Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB,trân trọng kết quả lao động.
* GDMT: Hs biết sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người.Từ đó,biết trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam,bảng phụ
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nêu câu hỏi
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
+ Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
+ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Nêu thứ tự các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm ( Bộ phận)
+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
@ GDMT: Do đâu mà người dân ở đồng bằng Bắc Bộ trồng được rau xứ lạnh?
4.Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
HS trả lời
HS nhận xét
HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
- Hs khá giỏi trả lời
- Hs khá giỏi trả lời
HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
@ Hs trả lời.
SINH HOẠT TUẦN 14
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tuần qua
- Nêu kế hoạch tuần tới
II. Cách tiến hành:
Các tổ báo cáo .
Đánh giá hoạt động tuần qua:
Chuyên cần:.
Vệ sinh:..
Đạo đức:.
Học tập:.
Kế hoạch tuần tới:
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
Vệ sinh lớp trước giờ học 15 phút
Vào lớp thuộc bài,ra lớp hiểu bài
Trang phục đúng qui định
Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc hơn
Duy trì hát đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy.
Sắp hàng ra vào lớp ,đi nhẹ nhàng,không đùa giỡn.
Lao động sân trường theo đúng lịch.
* KẾT QUẢ THI ĐUA CUỐI TUẦN
- Hạng 1: tổ ..
- Hạng 2: tổ.
- Hạng 3: tổ
BGH
File đính kèm:
- G.AN tuan 14- THU.doc