Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 13: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

. Bài cũ :

- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK

2. Bài mới :

HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trư¬ờng hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10

- GT phép nhân : 27 X 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính

- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27"

- Cho HS làm 1 số VD

HĐ2: HĐ nhân nhẩm trong tr¬ường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10

- Cho HS thử nhân nhẩm 48 X 11 theo cách trên

- Yêu cầu HS đặt tính và tính

- HDHS rút ra cách nhân nhẩm

- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 13: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi : + ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? + Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ? - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận các câu hỏi sau : + Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? + Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh ? Vì sao có đặc điểm đó ? + Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? + Ngày nay, nhà ở và làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? b. Trang phục và lễ hội : - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh và SGK, vốn hiểu biết để thảo luận : + Mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ? + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? + Trong lễ hội có những HĐ gì ? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết. + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 13 - 2 HS lên bảng HĐ1: Làm việc cả lớp - HS đọc thầm và trả lời : – dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước – chủ yếu là người Kinh HĐ2: Thảo luận nhóm - HĐ nhóm 4 em, đại diện nhóm trình bày. – nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau – Nhà được XD chắc chắn vì hay có bão. Nhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông, đón gió biển vào mùa hạ. – thường có lũy tre xanh bao bọc, mỗi làng có đình thờ Thành hoàng... – Làng có nhiều nhà hơn. Nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2 - 3 tầng, nền lát gạch hoa. Đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn. HĐ3: Thảo luận nhóm - Nhóm 4 em thảo luận và trình bày. – Nam : quần trắng, áo the dài, khăn xếp đen. – Nữ : váy đen, áo dài tứ thân, yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ. – tổ chức vào mùa xuân và mùa thu – có tổ chức tế lễ và các HĐ vui chơi, giải trí như thi nấu cơm, đấu cờ người, vật, chọi trâu... – Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng... - 2 em đọc. - Lắng nghe Khoa học: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. MỤC TIÊU : Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm: + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bải.. + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ... + Vở đường ống dẫn dầu.. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 54 - 55 SGK - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Thế nào là nước sạch ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình - Yêu cầu các nhóm làm việc như đã HD - GV giúp đỡ các nhóm yếu. - Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương - Gọi 1 số HS trình bày - GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận. - Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...) HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước - Yêu cầu HS thảo luận + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? - GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ? - Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ? - Nhận xét - Chuẩn bị bài 27 - 2 em lên bảng. - 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ? - 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau. - Mỗi nhóm nói về 1 ND. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe - HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin sưu tầm được để trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe THø s¸u Ngày dạy :........... Toán: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU : :Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2) - Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK 2. Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi VD : 1 yến = 10kg 7 yến = 7 x 10kg = 70kg và 70kg = 70 : 10 = 7 yến - Yêu cầu HS tự làm bài - Kết luận, ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài 2a) 62 980 2b) 97 375 2c) 548 900 - Ghi điểm từng em Bài 3: - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. Bài 4: - Gọi 1 em đọc đề - Gợi ý HS nêu các cách giải - Gọi HS nhận xét Bài 5: - Gọi HS đọc bài tập - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét, ghi điểm 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 66 - 3 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. – 1 yến = 10kg 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg 1 dm2 = 100cm2 1 m2 = 100dm2 - HS tự làm VT, 3 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - HS làm VT, 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - 2 em cùng bàn thảo luận làm VT. – 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 – 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 – 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận, làm bài. – C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l) – C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l) - 1 em đọc. - HS làm VT, 1 em lên bảng. a) S = a x a b) S = 25 x 25 = 625 (m2) - Lắng nghe Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. MỤC TIÊU : Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. _ Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I - Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3) 2. Bài mới: * GT bài: Hằng ngày, khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi. HĐ1: HDHS làm việc để rút ra bài học - Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em - GV chốt lời giải đúng. + Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp - Nhóm 2 em làm bài. - Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27 - 2 em đọc. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu. - 1 em đọc. - 1 số em trình bày. - 1 em đọc lại kết quả. - 1 em trả lời, lớp bổ sung. - 2 em đọc. - Lớp đọc thầm và HTL. - 1 em đọc. - HS tự làm bài. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất - 1 em đọc. - HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt. - 1 em đọc. - Lắng nghe Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện I. MỤC TIÊU : Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện).. - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là KC ? - Có mấy cách mở bài KC ? Kể ra - Có mấy cách kết bài KC ? Kể ra 2. Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm nay là tiết học thứ 19 - tiết cuối cùng dạy văn KC ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại kiến thức đã học. * HD ôn tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? Bài 2-3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a. Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV treo bảng phụ : – Văn KC : + Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật + Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa. – Nhân vật : + Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa + Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật – Cốt truyện : + có 3 phần : MĐ - TB - KT + có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng) b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3 - Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể loại văn KC và CB bài 27 - 3 em lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. – Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... + Đề 1 thuộc loại văn viết thư. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - 2 em tiếp nối đọc. - 5 - 7 em phát biểu. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - HS đọc thầm. - 3 - 5 em thi kể. - Hỏi và trả lời về ND truyện - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3.doc
Giáo án liên quan