Giáo án lớp 4 môn toán Tuần 10 - Bài 46: Luyện tập

- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

- Giáo dục ý thức học tập.

II- Đồ dùng dạy học:

 - Ê ke, thước thẳng, phiếu BT1 (tr.55), BT2 (tr.56)

III-Hoạt động dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn toán Tuần 10 - Bài 46: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Đ46 luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. - Giáo dục ý thức học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng, phiếu BT1 (tr.55), BT2 (tr.56) III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS vẽ hình vuông có cạnh 7 dm. - Thực hành vẽ vuông. B- Bài mới: Hoạt động 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hoạt động 2-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện trong phiếu cá nhân. - Chữa bài và nhận xét. - Gọi HS nêu tên cụ thể của từng góc. - So sánh độ lớn của từng góc. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD làm bài trên phiếu A B H C - HDHS quan sát hình ABC và trả lời câu hỏi: Vì sao cạnh AB lại được gọi là đường cao của tam giác ABC. - GV kết luận: Đường thẳng AB hạ từ đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS thựchiện theo yêu cầu. - Gọi HS nêu rõ quy trình vẽ. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD làm bài - HDHS thực hiện vẽ hình lên bảng và tự tìm ra trung điểm. (HSKG) - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3-Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc bài. - HS thực hiện và nêu góc. - HS nêu - Lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm trên phiếu cá nhân - 1 HS mang bài lên bảng gắn, giảI thích cách làm. - 1 số HS đọc lại. * 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng, nêu rõ quy trình vẽ. - HS trao đổi bài để chữa. * 1 HS đọc - HS thực hiện vẽ và tính chu vi. - HS thực hiện theo yêu cầu câu b. Bổ sung Đ47 luyện tập chung I- Mục tiêu: - Thực hiện cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuônbg góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu có liên quan đến HCN - Giáo dục ý thức học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS vẽ hình vuông có cạnh 5 cm B- Bài mới: Hoạt động 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hoạt động 2-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện trong vở. - Chữa bài và nhận xét. - Gọi HS nêu các bước thực hiện phép cộng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS thực hiện trong vở . - Gọi HS làm bài trên bảng. Dưới lớp trao đổi bài để chữa. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS thực hiện theo yêu cầu. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HDHS tự tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng nội dung liên quan đến chiều dài và chiều rộng của hình rồi giải và chữa. - Chấm bài cho HS. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc bài. - HS tự làm và chữa bài. - 1 HS nêu các bước thực hiện phép cộng . 1HS đọc bài. - Thực hiện trong vở. - HS nêu - Lớp nhận xét. - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. - HS trao đổi bài để chữa. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. Bổ sung Đ48 kiểm tra giữa học kì i I- Mục tiêu: - Đọc, viết, so sấnh STN; hàng và lớp. - Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện tính với số đo khối lượng. - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vuông góc; tính chu vi, diện tích HCN, HV II- Đề bài : (Nhà trường ra đề) Đ49 Nhân với số có một chữ số I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hành phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. (tích có không quá 6 chữ số) - Thực hiện phép nhân đúng chính xác - Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi cách thực hiện phép nhân của 2 VD III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò A.Kiểm tra bài cũ : - GV trả bài kiểm tra và nhận xét B. Bài mới: 1) Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - GV viết: 241324 x 2 = ? 2) Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (có nhớ) -Gv ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ? - GV nhắc lại cách làm như SGK. 3) Thực hành: * Bài 1: - GV nhận xét và chốt lời giải đúng * Bài 2: Dành cho HSKG - GV hướng dẫn HS làm bài - Chốt đáp án đúng m 2 3 4 201634 x m * Bài 3: Cột b dành cho HSKG - Gọi HS nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức - GV kiểm tra và chốt bài làm đúng: Chẳng hạn: 321 457 + 423 507 x 2 = 321 457 + 847 014 = 1168 471 * Bài 4: C. Củng cố, dặn dò: -GV củng cố kiến thức cho HS. - Nhạn xét giờ học, HD học ở nhà. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - Các HS khác đặt tính và tính ở trong vở - Cho HS so sánh kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này (phép nhân không có nhớ) - 1HS khá lên bảng tính - HS khác làm bài vào vở - HS đối chiếu kết quả bài làm với bài làm trên bảng. - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng tính ,cả lớp làm vào vở. - Cả lớp kiểm tra , nhận xét bài làm trên bảng - HS làm bài trên phiếu. Khuyến khích HS cả lớp làm - 1HS mảng phiếu lớn gắn bảng, trình bày cách làm. - Cả lớp nhận xét - HS nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức (nhân,chia trước ,cộng ,trừ sau) - 2HS lên bảng làm cột a - 2HSKG nêu cách tính cột b - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài toán - HS khác nêu tóm tắt - HS trả lời câu hỏi SGK - HS tự giải bài toán. Bổ sung Đ50 tính chất giao hoán của phép nhân I- Mục tiêu: - HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, phiếu BT1 III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS BT1, BT3. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hoạt động 1-So sánh giá trị của biểu thức. Gọi HS tính và so sánh kết quả phép tính. 3X 4 và 4X 3; 2X 6 và 6X 2; 7X 5 và 5X 7 Hoạt động 2-Viết kết quả vào ô trống. - Hướng dẫn HS thực hiện trong bảng. - Yêu cầu HS so sánh a X b và bX a và rút ra kết luận. - Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân. 2-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Phát phiếu, HD làm. - Chữa bài chốt bài làm đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS thực hiện trong vở . - Gọi HS làm bài trên bảng. Bài 3: Dành cho HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS thực hiện theo yêu cầu (khuyến khích cả lớp làm bài). Bài 4: Dành cho HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 số HS nêu kết quả Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để thực hiện. - GV nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu các bước thực hiện nhân với số có một chữ số. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện và nhận xét: Từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau và có kết quả bằng nhau. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài - HS nhận phiếu và thực hiện trong phiếu - 2HS mang bài lên bảng gắn và nêu cách làm. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài (HSKG làm cả cột c). - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng, dưới lớp trao đổi bài để chữa. - 1 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. * 1 HS đọc yêu cầu - 1 số HS nêu kết quả và giảI thích cách điền Bổ sung

File đính kèm:

  • doctoan 4_t10.doc