. MỤC TIÊU:
-Giúp hs củng cố cách đọc ,viết và giải bài toán có lời văn các số đến 100000
-Vận dụng kiến thức giải bài tập một cách thuần thục.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
243 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Tuần 1: Ôn tập các số đến 100 000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
1. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể : Ai làm gì?
2. Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?,từ đó biết vận dụngkiểu câu đó vào bài viết.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn bài 1
- Phiếu bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
- GV phân tích, làm mẫu câu 2
- GV phát phiếu cho HS thảo luận cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3
- GV đặt câu hỏi mẫu cho câu 2
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét
2. Phần ghi nhớ
- GV vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu
3.Phần luyện tập
Bài 1
- GV đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: câu 1, 2, 3 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu văn tìm được ở bài 1
- GV dán băng giấy ghi sẵn 3 câu1,2,3 lên bảng, gọi HS làm bảng
Bài 3
- Viết 1 đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ?
- Nói rõ đó là câu nào ?
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bài làm
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ
- 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2
Người lớn đánh trâu ra cày
DT ĐT
- HS trình bày kết quả thảo luận
- Đọc yêu cầu bài 3
- Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày?
- HS làm miệng các câu 3, 4, 5, 6, 7
- Đọc ghi nhớ
Bộ phận 1/ bộ phận 2
CN VN
- HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Lớp làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
- Đọc bài làm
- HS đọc yêu cầu, trao đổi cặp, làm vào nháp
- Lần lượt 3 em chữa bài
- 1 em làm bảng
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện viết bài
- Đọc bài làm
Thứ năm ngày 24 thang 12 năm 2009
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để giải bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
- Bài 1(3) Tập 2
- Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- Bài 3: Giải nhóm
- Bài 4:
- HD hs giải
- chấm chữa nhận xét bài tập hs
3. Củng cố dặn dò:
- NX bài giờ học
- Chuẩn bị của hs
a. Các số chia hết cho 2 là: 108;200;904;6012;70 126
b. các số không chia hết cho 2 là:
65;79;213; 98717;7621
- giải vào vở nháp
Các số chia hết cho 2 là số chẵn: 48;50
Các số không chia hết cho 2 là những sô lẻ:
31;25
- mỗi bàn là 1 nhóm giải
a. 652;654;656;658;660;662;664;666;668
b. 4569;4571;4573;4575;4577;4579;4581;4583;4585
- Giải vào vở
Với 3 chữ số 6;8;5
a. Hãy viết số chẵn có ba chữ số mỗi số có 4 chữ số. 658; 856; 586 ; 568
b. Hãy viết các số lẻcó ba chữ số,mỗi số có cả ba số đó.
685 ;865
Tiếng việt
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn(Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc kéo co.
2. Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK.
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài SGV 327
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
- Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn
Bài 2
a)Xác định yêu cầu của đề bài
- Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh
- Ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ?
- Gọi HS làm mẫu mở bài
- GV nhận xét
b)Thực hành giới thiệu
- Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa phương mình
- GV nhận xét biểu dương những HS có bài làm hay.
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi: Du lịch
- GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử
- Dặn HS xem lại bài
- 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV)
- 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lớp đọc bài kéo co
- Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
- 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát 6 tranh minh hoạ
- HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn
+Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
- HS nêu
- HS kể về lễ hội, trò chơi
- 2 em làm mẫu
- Lớp nhận xét
- Lớp thực hiện bài làm vào nháp
- Lần lượt nhiều em làm miệng
- Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình.
- Lớp nhận xét.
- 1 em chơi thử
- HS xung phong chơi theo HD của GV
Toán
ÔN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh hiểu và tính được giá trị biểu thức có chứa hai chữ bằng cách thay các giá trị chữ bằng số để tìm được các giá trị khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
* HD ôn tập:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
Nếu a = 2và b = 1 thì a+ b = 2+1= 3
-Bài 2. Viết tiếp vào ô trống( theo mẫu)
- Bài 3: ( 38) VBT
Các số đo diện tích của mỗi hình
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-2 HS giải bài 1 VBT ( 37)
- Thảo luận nhóm giải theo cặp , đổi vở kiểm tra kết quả
- Nếu a = 2 và b = 1 thì a - b = 2-1 = 1
- Nếu m = 6 và b = 3 thì m+n = 6+ 3 = 9
- Nếu m = 6 và b = 3 thì m - n = 6 - 3 = 3
-Nếu m = 6 và b = 3 thì m x n = 6 x 3 = 18
-Nếu m= 6 và b = 3 thì m : n = 6 : 3 = 2
Đọc yêu cầu bài tập
Giải nhóm
a.
a
b
a + b
a x b
3
5
8
15
9
1
10
9
0
4
4
0
6
8
14
48
2
2
4
4
b.
c
d
c - d
c : d
10
2
8
5
9
3
6
3
16
4
10
4
28
7
21
4
20
1
19
20
- Các số đo diện tích các hình lần lượt là:
2 cm2 ; 2 cm2 ; 2cm2; 2 cm2
Tiếng việt
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục đích-yêu cầu:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý VN.
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lý VN đúng một số tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III. Hoạt động dạy-học:
A, Kiểm tra bài cũ:
-hs lên bảng làm bài tập
B, Bài mới:
1,GTB:
2,Phần nhận xét:
-Đọc nd bài tập
-Khi viết tên người tên địa lý VN cầnd viết ntn?
3, Ghi nhớ:
4,HD luyện tập:
+, Bài 1(68)
-Nêu cách viết hoa tên người tên địa lýVN.
+,Bài 2:
Viết một số xã huyện, tỉnh mà em biết.
+, Bài 3(68)
-Gọi hs đọc yêu cầu,hs làm VBT
5, Củng cố,dặn dò:
-HD BTVN
-2 hs lên bảng
-Đọc y/c làm bài nháp
a, Tên người:
b, Tên địa lý:
-Khi viết cần viết hoa chữ cái tạo thành tên đó.
-Lên bảng viết một số tên riêng,nhận xét cách viết.
-Viết hoa tên em,địa chỉ gia đình.
2 hs làm bài trên bảng
VD: xã Mỹ Lung,xã Vô Tranh,Xã Mỹ Lương
Huyện Yên Lập-Tỉnh Phú Thọ,Tỉnh Yên Bái
-nêu y/c bài tập
a, Nơi ở của em:
VD: Khu 8-xã Mỹ Lung-Huyện Yên Lập -Tỉnh Phú Thọ
b, Danh lam thắng cảnh:
VD: Sa Pa, Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long
-Thành phố Hà Nội, Hải Phòng,TP Đà Nẵng
Toán
ÔN TẬP TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
-Giúp hs nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng và vận dụng một cách linh hoạt vào giải các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ,phiếu học tập
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu t/c tổng quát của phép cộng?
2.Bài mới:
*HD ôn tập
Bài 1: (39) VBT
Viết các số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Đặt tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
-NX đánh giá bài của hs
Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
Bài 4:Cho biết
3,Củng cố,dặn dò:
-Nhắc lại nd bài
-hs nêu t/c giao hoán của phép cộng
-Thảo luận giải nhóm đôi
a, 25 + 41 = 41 + b, a +b = + a
96 +72 = . +96 a +0 = 0 +
68 + 14 = 14+ 0 + b = + 0 = ..
-Đọc đề bài
a, 695 + 137
. Thử lại ..
..
.. ..
b, 8279 +654
Thử lại
. .
. .
-đọc đề bài và nêu cách giải
Đáp án D. (a+b) x 2
Các đáp án lần lượt là
1cm2 ; 1cm2 ; 1cm2 ; 1cm2 ; cm2 ; 1cm2
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2009
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs cách cộng số có nhiều chữ số vận dụng vào thực hành một cách thành thục
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thây
HĐ của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
* HD ôn tập
- Bài 1: (35) VBT
Đặt tính rồi tính
- Bài 2( 35) : Tìm x
- Bài 3( 35)
Dọc đề bài
3. Củng cố dặn dò:
- NX giờ học
-chuẩn bị VBT của hs
- Thảo luận làm theo cặp
- 3 hs giải trên bảng
2875 + 3219 = 6094
46375 +25408 =71 782
769564 + 40526 = 810090
- Nhận xét chữa bài tập lên bảng
a. x - 425 = 625
x = 625 + 425
x= 1050
b.x - 103 = 99
x = 99+ 103
x = 202
- Đọc đề bài và nêu cách giải
Bài giải
Cả hai xã có số người là:
16 545 + 20 628 = 37 173 ( người)
Đáp số: 37 173 người
Tiếng việt
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích-yêu cầu:
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
-Biết vận dụng những hiểu biết có thể tập tạo dợng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A,GTB: Nêu MĐ-YC
B, Bài mới:
1,Nhận xét:
-Gợi ý hs trao đổi theo cặp
+, Bài1(53)
-Những sự việc tạo thành cốt truyện
+, Bài 2:
-Dấu hiệu nào cho thấy chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn.
+,Bài 3:
-Từ hai bài tập trên nx
2,Ghi nhớ:
3,Luyện tập:
-Phân biệt đoạn văn viết hoàn chỉnh.
-HD hs viết thêm đoạn truyện cho hoàn chỉnh.
-Gọi hs kể chuyện.
5,Củng cố,dặn dò:
-NX tiết học
-Đọc bài. Những hạt thóc giống
+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi đã nghĩ ra kế luộc thóc đem cho dân.
+Sự việc 2: Chú bé Chôm đem về dốc công
chăm sóc mà không thấy thóc nảy mầm.
+Sự việc3:Chôm dám tâu sự thật với vua.
+Sự việc 4:Nhà vua khen Chôm dũng cảm
-Nx diễn biến của các sợ việc.
-Đầu đoạn văn viết lùi một ô.
-Kết thúc đặt dấu chấm xuống dòng.
a,Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
b,Hết đoạn văn chấm xuống dòng.
-Đọc nối tiếp 3 đoạn văn a,b,c
-Đoạn văn 1và 2 đã viết hoàn chỉnh,đoạn 3 viết phần mở đầu và phàn kết thúc còn thiếu phần diễn biến(thân đoạn).
-Viết bổ sung đoạn thân truyện còn thiếu.
+kể theo cặp
+ kể đầy đủ hoàn chỉnh các đoạn truyện.
-NX lời kể của bạn
File đính kèm:
- GA lop 4 buoi 2 du.doc