Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 6

I-MỤC TIÊU

1.Đọc thành tiếng

* Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- PB : An - đrây - ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở,

- PN : An - đrây - ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,

* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

2. Đọc - hiểu

* Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Dằn vặt.

* Hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng thức ăn. - Gv chia lớp thành nhóm, đặt tên theo thứ tự .( Phơi khô, ướp lạnh, ướp muối, cô đặc với đường) - HS trình bày các câu hỏi ( cả lớp theo dõi - nhận xét ) Kết luận: Trước khi đưa thức ăn( Thịt, cá , rau, củ, quả ) vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập, nát, úa,sau đó rửa sạch và để ráo nước. + Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn. * Hoạt động 3: Trò chơi: " Ai đảm đang nhất?" - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước. - Yêu cầu hS mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất? và 1 HS làm trọng tài. * Hoạt động kết thúc: - Gv nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc mục bạn cần biết trang 25 SGK. và sưu tầm một số tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên Buổi chiều Luyện Tiếng Việt: Luyện tập Danh từ (Bài đã soạn ở chiều thứ 5- 4-10-2007) Luyện Toán: Luyện đổi đơn vị đo thời gian , khối lượng I.mục tiêu: - Củng cố về bảng đơn vị đo thời gian, khối lượng - Rèn luyện đổi đơn vị đo thời gian , khối lượng II. hoạt động dạy học HĐ1: HS luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm a, 1kg = ...g b, 3phút =..giây 4 kg =g 1 giờ =giây 1000 g = ..kg phút =giây 3 tấn 5 tạ =.......tạ giờ =phút 4 tạ 5kg =..kg 2phút 30 giây =.giây 400tạ =. tấn 2 thế kỉ =..năm 2kg 150g =..g 1000năm =.thế kỉ Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chổ chấm 1tạ 11kg.10 yến 1kg 2tạ 2kg220 kg 4kg3 dag..43 hg 8tấn 80kg..80tạ 8yến Bài 3: Trong cuộc thi chạy 4 vận động viên đã chạy hết thời gian như sau( cùng một quảng đường) Ninh : 13 phút Hùng : 700 giây An : giờ Việt : 12 phút 45 giây a, Ai chạy nhanh nhất? Ai chạy chậm nhất? b, Sắp xếp các vận động viên theo thứ tự người chạy chậm nhất đến người chạy nhanh nhất? HĐ2: Chữa bài GV gọi HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét chung và cho điểm Hoạt động ngoài giờ Luyện ca múa hát về ngày 20-10 GV cho HS nhắc lại một số bài hát về chủ điểm ngày 20-10 GV cho HS các nhóm tự luyện tập Tổ chức cho các nhóm thi đua GV nhận xét và đánh giá thi đua giữa các nhóm GV nhận xét giờ học Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2007 Thể dục. Đi đều vòng phải, vòng trái, Đổi chân khi đi đều I- Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không lệch hàng - Trò chơi " Ném bóng trúng đích" . II- Phương tiện, địa điểm. - Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, 4-6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi. III- Nội dung và phương pháp. HĐ1: Phần mở đầu: - Gv phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chẩn chỉnhđội ngũ. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,chạy nhẹ nhàng, tự nhiên. HĐ2: Phần cơ bản. a- Đội hình đội ngũ. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. + GV điều khiển lớp tập. + Chia tổ tập luyện, GV quan sát, nhận xét. + Tập luyện cả lớp do GV điều khiển. b- Trò chơi vận động: Trò chơi" Ném bóng trúng đích" + GV tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thíchcách chơi và luật chơi. HS chơi thử, cả lớp cùng chơi, Gv quan sat, nhận xét. HĐ3: Phần kết thúc. - Cho HS tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. - Gv cũng cố nội dung bài. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. Tập làm văn. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. I- Mục tiêu. - Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưới rìu. - Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện . - Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả. - Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho truyện. III- Các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS kể lại chuyện Hai mẹ con và bà tiên. - Nhận xét và cho đỉêm. B- Dạy bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm phần lời dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS dựa vào bức tranh minh hoạ , kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Nhận xét. Bài2. - GV làm mẫu tranh 1. - Gọi HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời. - Gọi HS nhận xét. Bài 3: - Gv ghi ví dụ lên bảng. - HS làm theo nhóm với 5 bức tranh còn lại. - GV cho HS kể lần lượt( Tuỳ theo thời gian) 3- Củng cố - Dăn dò. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng đọc phần ghi nhớ. - 2 HS kể lại câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên. - 1 HS đọc đề bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - 4 HS kể lại câu chuyện. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo dõi. - 3 HS xây dựng cốt truyện. - 4 HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS lam việc theo nhóm. - HS kể. - HS trả lời. Toán . Phép trừ I- Mục tiêu. - Củng cố kỉ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáuchữ số. - Củng cố kỉ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Luyện vẽ theo mẫu. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ như bài tập 4 , bảng phụ. III- các hoạt động dạy và học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét và ghi điểm. B- Dạy bài mới. 1- Củng cố kĩ năng làm tính trừ. - Gv ghi bảng các phép tính lên bảng . 865279 - 450237 = ? 647253 - 285749 = ? - GV yêu cầu HS đặt tính, rồi tính. - HS nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách tính của mình. - Gv nhận xét. 2- Hướng dẫn HS luyện tập. - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3,4. - GV chấm bài . - Chữa bài tập . Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và kết quả, rồi thực hiện phép tính trên bảng. - HS nhận xét . Bài 2: - HS lên bảng làm . - HS soi kết quả và nhận xét. Bài 3: - HS đọc bài giả của mình cả lớp đối chiếu bài làm của mình và chữa bài. - Gv theo dõi . Bài 4: - Gọi HS lên trình bày bài của mình. - GV bổ sung. 3- Củng cố - dặn dò. HS ghi bài tập về nhà làm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3. - Gv kiểm tra HS về nhà làm bài tập. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - 2 HS lên thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS đặt tính rồi tính. - 3 HS nhận xét. - 2 HS nêu cách tính vừa thực hiện. - HS theo dõi. - HS làm vào VBT. - Gv chấm bài . - HS chữa bài. - 1HS nêu cách tính , 1HS thực hiện cách tính trên bảng. - 3 HS nhận xét, nhắc lại. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp đối chiếu kêt quả, chữa bài. - HS đổi vở cho nhau đối chiếu kết quả lẫn nhau. - HS thực hiện. - 2 HS lên trình bày bài làm của mình. - 3 HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS ghi bài. Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. I- Mục tiêu. Giúp HS: - Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng . - Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. - Có ý thức ăn uống đủ chất. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trang 26,27. - Phiếu học tập cá nhân. - Quần , áo, mũ, các dụng cụ y tế để đóng vai Bác sĩ. - HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. III- Các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS trả lời nội dung bài cách bảo quản thức ăn. B-Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK, và tranh sưu tầm. - Gọi HS lên chỉ tranh minh hoạvà nêu theo yêu cầu. - HS nhận xét - Gv bổ sung. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Phát phiếu học tập cho HS. - HS chữa phiếu học tập, bổ sung. - GV nhận xét , kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ. - Gv HD học sinh chơi. - Gọi HS xung phong lên trình bày trước lớp. - Gv nhận xét chấm điểm theo nhóm. * Hoạt động kết thúc. - Vì sao trả 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng. - Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không? Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét giờ học, về nhà luôn nhắc nhở mọi người, đặc biệt là các em bé phải thường xuyên ăn đủ chất. - 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi. - HS quan sát hình minh hoạ. - 2 HS lên bảng chỉ theo yêu cầu bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận phiếu. - HS chữa bài trên phiếu. - HS theo dõi. - HS theo dõi nội dung trò chơi. - 4 HS lên bảng trình bày trước lớp. - HS theo dõi. - S D D thường gặp ở trẻ 3 tuổi là do cơ thể k cung cấpđủ năng lượng và đạm. - Theo dõi cân nặng, khi cân thường xuyên mà trẻ không lên cân. - HS theo dõi. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu : - Đánh giá được kết quả của các hoạt động của lớp một cách chính xác, công bằng. Nêu được ưu, nhược điểm của từng hoạt động. - Nêu được biện pháp khắc phục, bình bầu được những học sinh tiêu biểu, phê bình cụ thể những thiếu sót trong học tập để cùng nhau tiến bộ . II- Tiến hành đánh giá 1- Ban cán sự lớp đánh giá hoạt động trong tuần( phong trào học tập , vệ sinh, thể dục, sinh hoạt 15 phút,..) 2- Bình bầu học sinh tiêu biểu trong tuần 3- Phê bình học sinh chưa làm bài tập đầy đủ, tập thể dục chưa nghiêm túc, nói chuyện riêng trong giờ học, nói tục, .... 4- GV căn dặn học sinh và biện pháp thực hiện tuần 7 ------------------------------------------------------------ Buổi chiều: Luyện Toán: Luyện phép cộng – trừ I. mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ - GiảI toán có lời văn II. hoạt động dạy học HĐ1 : Làm bài tập ở VBT HS tự làm bài , sau đó GV gọi từng HS lên bảng chữa bài HĐ2: Luyện tập thêm Bài 1: Tìm x X – 964 = 789 X – 5679 = 30754 Bài 2: Năm ngoái trường Đoàn Kết trồng được 3268 cây bạch đàn. Năm nay trường trồng được hơn năm ngoái 136 cây. Hỏi trung bình mỗi năm trường Đoàn Kết trồng được bao nhiêu cây? Luyện viết: Hướng dẫn hs viết bài: CHị em tôi GV gọi HS đọc lại bài : Chị em tôi GV hướng dẫn HS viết từ khó Hướng dãn HS viết vào vở GV đọc bài cho HS chép HS viết vào vở sau đó đổi chéo vở khảo bài cho nhau GV nhận xết bài viết của HS Dặn dò những HS viết chưa đúng mẫu chữ Hướng dẫn tự học: Khoa học : bài 4 - 5 (Bài đã soạn ở chiều thứ 4-3-10-2007)

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan