I. Mục tiêu.
Giúp HS:
-Nhận biết được 2 đường thẳng song song
-Biết được 2 đường thăng song song không bao giờ cắt nhau
II. Chuẩn bị
Thước thẳng và e ke
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
59 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 2: Hai đường thẳng song song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
Nói tên và vai trò các thức ăn có chứa chất bột đường, nhận ra nguồn gốc các thức ăn có chứa chất bột đường.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
4’-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Phân loại thức ăn 10’
MT: Sắp xếp các thức ăn hàng ngày theo nhóm thức ăn có nguồn gốc độngvật, thực vật.
-Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn
HĐ 2:Tìm hiểu vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. 12’
MT: Nêu tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
HĐ 3: Xác định của nguồn gốc thức ăn có chứa nhiều chất BĐ. 8’
MT: Nhận ra thức ăn có chứa chất bột đường đều có nguồn gốc
3.Củng cố
3-4’
dặn dò.
-Yêu cầu.
-Nhận xét – ghi điểm
-giới thiệu bài.
-Yêu cầu mở SGK và thảo luận trả lời 3 câu hỏi T10
KL:
-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường?
-Kể thêm các loại khác?
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đường?
KL:
-Phát phiếu học tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
+Giải thích sơ đồ trao đổi chất
-Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi nói với nhau về tên các thức ăn đồ uống mà các em thường dùng trong ngày.
-Hoàn thành bảng sau:
Tên thức ăn đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải
Đậu cô ve
Bí đao
Lạc
Thịt gà
Sữa
Nước cam
...............
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhắclại kết luận.
-Thảo luận cặp đôi
-Quan sát, nêu tên các thức ăn có trong hình 11
-nối tiếp nêu.
-Dựa vào ghi nhớ nêu.
-2Hsnhắc lại kết luận.
-Làm việc theo cá nhân.
Thứ tự
Tên thức ăn
Từ loại
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
4
Bánh mỳ
5
Mì sợi
6
Chuối
7
Bún
........
-Một số HS trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ xung.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
THỂ DỤC
Bài 4:Động tác quay sau. Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đi đều đúng với khẩu lệnh.
- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.
-Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng, trật tự khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Học động tác quay đằng sau
-làm mẫu động tác 2 lần.
Lần 1 làm chậm
Lần 2 làm mẫu và giải thích
-Cho HS tập thử – Nhận xét sửa chữa những sai sót của HS.
3)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Nhảy nhanh – nhảy đúng.
-Tập hợp hs theo đội hình chơi. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TiÕt: TOÁN
Bài: Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
Giúp HS .
-Nhận biết được 2 đương thẳng vuông góc với nhau
-Biết được 2 đờng thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông chung đỉnh
-Biết dùng e ke để kiểm tra và vẽ 2 đường thẳng vuông góc
II. Chuẩn bị:
-Ê ke thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết 40
-Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS
2 Bài mới
HĐ 1: giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
-Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt)
-GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
-GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì?
-Các góc này có chung đỉnh nào?
-GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
-Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế
-GV HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm như sau
+Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của kia của e kê. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau
-Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O
HĐ 3: luyện tập thực hành
bài 1
-Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGk
H:Yêu cầu bài tập là gì?
-Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra
-Yêu cầu HS nêu ý kiến
-Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2
-yêu cầu HS đọc đề bài
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập
-Nhận xét KL đáp án đúng
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
-Yêu cầu bài làm trước lớp
-Nhận xét cho điểm HS
bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS
3. củng cố dặn dò
Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV
-Nghe
-Hình ABCD là hình chữ nhật
-là góc vuông
-HS theo dõi thao tác của GV
A B
D C M
N
-Góc vuông
-Đỉnh C
-HS quan sát VD: hai mép của quyển sách, vở.........
-Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo
C
A O B
D
-1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp
-Nêu
-HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 1 HS lên bảng làm
-Nêu
-Vì khi dùng e ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I
-1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC....
-Đọc
-1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-Đọc và tự làm
-HS nhận xét bài bạn kiểm tra lại bµi của mình theo nhận xét của GV
TiÕt: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài: Tr×nh bµy ®ĩng bµi th¬ Thỵ rÌn
I. Mơc ®Ých – yªu cÇu:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn:bài thơ:Thợ rèn
-Luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn L/N;uôn/uông
II. Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ trong quai búa trên cái đe có 1 thanh sắt nung đỏ
-một vài tờ giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét đánh gi¸ cho điểm HS
2. bài mới
HĐ1: giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ2: nghe viết
a)HD chính tả
-GV đọc bài thơ thợ rèn
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ
-Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn ,quệt...
b)GV đọc cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ
-GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt
c)Chấm chữa bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nêu nhận xét chung
HĐ3: làm bài tập 2
BT2:Chọn 2a hoặc 2b
a)Chọn l/n điền vào ô trống
-Cho HS đọc yêu cầu bài + đoạn thơ
-Giao việc : các em chọn l/n để điền vào chỗ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài: GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ trên
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
b)Cách tiến hành như câu a
lời giải đúng
-uống nước nhớ nguồn
-Anh đi anh nhớ quê nhà
nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
- §è ai lỈn xuèng vùc s©u
Mµ ®o miƯng c¸ uèn c©u cho võa.
- Chu«ng kªu khe khÏ bªn thµnh cịng kªu........................
3. Cđng cè dỈn dß:
- GV khen ngỵi nh÷ng b¹n viÕt bµi s¹ch, Ýt m¾c lçi tr×nh bµy ®Đp.
- Yªu cÇu HS vỊ nhµ häc nh÷ng c©u trªn.
-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe
-HS theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm
-HS viết chính tả
-HS soát lại bài
-§ổi vở soát lỗi cho nhau và ghi lỗi ra bên lề trang
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS lên bảng làm bài
-HS còn lại làm vào vở BT
-3 HS lên bảng trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS chéo lại lời giải đúng vào vở
File đính kèm:
- tuan 09.doc