Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 29

I. Mục tiêu

- HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm luật giao thông.

- Nghiêm chỉnh chấp hành đúng luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy- học

- Một số biển báo giao thông. Nhạc cụ gõ.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: ? Tôn trọng đúng luật giao thông có tác dụng gì?

3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét. Câu nêu y/c đề nghị Lời của ai? Nhận xét - Bơm cho.......... ...trễ giờ học rồi. - Vậy cho........... tôi lấy vậy. - Bác ơi cho cháu mượn cái bơm với nhé! Hùng nói với bác Hai Hùng nói với bác Hai Hoa nói với bác Hai. - y/c bất lịch sự với bác Hai. - y/c bất lịch sự - y/c lịch sự. II. Ghi nhớ: SGK (111) III. Luyện tập. * Bài 1 (111) b, Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! c, Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? * Bài 2 (111) * Bài 3 (111) * Bài 4 (112): Đặt câu a, Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ! Xin bố cho con tiền để con mua một quyển sổ nhé! 4. Củng cố- dặn dò. - HS nêu lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 30 Chính tả Đ 29 n- v: Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? I. Mục tiêu - HS nghe - viết lại đúng chính tả bài “Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,.....?”. Viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. - Tiếp tục luyện các chữ có âm, vần dễ lẫn tr/ch, êt/ êch. II. Đồ dùng dạy – học - Vở chính tả. Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài 1. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV đọc bài. HS đọc thầm bài. H: ND bài cho ta biết điều gì? - HS luyện viết tiếng khó: A- rập, Bát- đa, bảng thiên văn, quốc vương. - GV nhắc HS tư thế viết đúng, trình bày bài sạch đẹp, lưu ý độ cao, điểm đặt bút, dừng bút. - GV đọc bài cho HS viết => HS viết xong nghe GV đọc để soát lỗi bài viết. - GV chấm, chữa lỗi chính tả cho HS. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS nêu yêu cầu của bài tập 2, 3 (104) trong VBT. - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bài => GV nhận xét, bổ sung. 1. Viết bài : Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...? 2. Bài tập. * Bài 2: Lựa chọn ý b bết, chết, dết, hệt, kết, tết, bệch, chệch, hếch, kếch, tếch. * Bài 3: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS).Về nhà hoàn thành bài trong VBT. Khoa học Đ 58 Nhu cầu nước của thực vật I. Mục tiêu - HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Đồ dùng dạy – học - Hình trang 116 SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Thực vật cần gì để sống? 3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ° HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. * MT: HS phan loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. * Cách tiến hành: - 3 nhóm tập hợp cây, lá đã sưu tầm ở những nới khác nhau: khô cạn, ẩm ướt, dưới nước. - Các nhóm tự phân nhóm cây thích hợp với môi trường sống của chúng. => GV đánh giá kết quả từng nhóm. H: Em có thể chia các cây thành mấy nhóm? H:Nhu cầu nước của các cây ntn? - HS quan sát H1 SGK (116). °HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của cây ở giai đoạn phát triển. ứng dụng trong trồng trọt. * MT: - HS hiểu được VD cùng một cây trong giai đoạn phát triển khác nhau cần lượng nước khác nhau. * Cách tiến hành: - HS quan sát H2, 3 (T117) SGK. H: Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước? Nêu VD khác? H: Giai đoạn nào thì cây không cần nhiều nước? H: Nêu VD về sự ứng dụng nhu cầu nước trong trồng trọt. - 3 HS đọc mục BCB (T117) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập của HS trong tiết học. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 59. Kể chuyện Đ 29 Đôi cánh của Ngựa Trắng I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (B1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (B2). II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ° HĐ1: GV kể chuyện: - GV kể lần 1 => HS nghe, nhớ ND. - GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh => Giải nghĩa từ. °HĐ2: HDHS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc y/c B1, B2 (106). - HS luyện kể từng đoạn, cả chuyện trong nhóm => Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HS thi kể đoạn, cả chuyện trước lớp. GV kết hợp hỏi HS. H: Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi chơi xa cùng Đại Bàng Núi? H: Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng điều gì bổ ích? H: Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Lớp nhận xét, bình chọn giọng kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò. H: Tìm câu tục ngữ để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS kể chuyện hay). Về nhà chuẩn bị bài T30 Ngày soạn: Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán Đ 145 Luyện tập chung I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Rèn KN giải và trình bày bài trong vở. * HS khá, giỏi: Làm hết các bài tập - HS làm đúng các bài 2, 4 III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Bài HS luyện trong VBT. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết Luyện tập chung. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * B1: HS làm bài 1 vào vở và nêu kết quả. * B2: HS đọc bài 2 và xác định hiệu- tỉ. HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa B2 => GV nhận xét, bổ sung. * B3: HS đọc đề toán. H: BT cho biết gì? BT hỏi gì? H: Nêu các bước giải B3? - HS tự luyện bài vào vở => Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn. - GV kiểm tra bài làm của HS. * B4: HS đọc đề nêu y/c. H: BT thuộc dạng toán nào đã học? - HS tự vẽ sơ đồ và giải. * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. * Bài 2: Các bước giải: - Xác định tỉ số. - Vẽ sơ đồ. - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tìm mỗi số. * Bài 3: Bài giải. Số túi của hai loại gạo: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki- lô- gam gạo trong mỗi túi: 220: 22 = 10 (kg) Số ki- lô-gam gạo nếp: 10 x 10 = 100 (kg) Số ki- lô- gam gạo tẻ: 220- 100 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120 kg * Bài 4 (152). Đáp số: 315 m, 525 m 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét, đánh giá kết quả làm bài tập của HS. Về nhà luyện bài trong VBT. huẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Tập làm văn Đ 58 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu - HS biết được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn để lập dàn ý tả tả con vật trong nhà II. Đồ dùng dạy – học - Bộ tranh đạy Tập làm văn 4. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * 1 HS đọc ND bài tập. - 1 HS đọc bài “Con mèo Hung” => Lớp đọc thầm bài. H: Bài văn có mấy đoạn? ND mỗi đoạn là gì? H: Một bài văn miêu tả con vật có mấy phần? Là những phần nào? H: Trong mỗi phần em cần nêu những ý nào? * 3 HS nêu ghinhớ trong SGK. * 1 HS đọc y/c đề bài 1. Lớp đọc thầm. H: BT yêu cầu gì? - GV gắn tranh các con vật nuôi. H: Em chọn con vật nào? H: Khi tả ngoại hình con vật đó em định tả những bộ phận nào? H: Tả hoạt độngu con vật em chọn hoạt động nào? Động tác nào? - HS làm bài vào vở. Trao đổi và tham khảo bài làm của bạn. - HS nối tiếp nhau trình bày bài miệng => GV nhận xét, chữa lỗi cho HS (dùng từ, viết câu, KN nói). I. Nhận xét: - Bài văn con mèo Hung có 3 phần, 4 đoạn: * Mở bài: Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. * Thân bài: - Tả hình dáng con mèo. - Tả hoạt động và thói quen của mèo. * Kết bài: - Nêu cảm nghĩ về con mèo. II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà (gà, chó, chim, lợn,............) 4. Củng cố, dặn dò. - HS nêu phần ghi nhớ trong SGK. GV khen ngợi HS biết lập dàn ý cho bài văn tả con vật. Về luyện bài trong VCBT. Chuẩn bị bài Tuần 30. Mĩ thuật Đ 29 vẽ tranh: đề tài an toàn giao thông I. Mục tiêu - HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - Biết cách vẽ và được tranh về đề tài “An toàn giao thông” theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về giao thông đượng bộ, đường thuỷ. Tranh quy trình vẽ. - Bài vẽ HS năm trước về đề tài An toàn giao thông. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Bài HS chưa hoàn thành ở tiết trước. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - HS quan sát tranh, ảnh về đề tài An toàn giao thông. H: Tranh vẽ về đề tài gì? H: Trong tranh có những hình ảnh nào? - GV nhận xét, bổ sung: Khi đi trên bất cứ loại đường nào đều phải chấp hành đúng luật giao thông. H: Nếu không chấp hành đúng luật giao thông sẽ dẫn đến hậu quả gì? * HĐ2: HDHS cách vẽ. - HS quan sát tranh gợi ý vẽ. GVHDHS: + Chọn nội dung để vẽ. + Vẽ hình ảnh chính trước. + Vẽ hình ảnh phụ sau: nhà, cây,.... + Tô màu theo ý thích có độ đậm, độ nhạt. * HĐ3: Thực hành. - HS quan sát bài vẽ HS năm trước. - HS lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích. - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS hoàn thành bài vẽ có thể giới thiệu ND bài vẽ với ý tưởng riêng. - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ HS. 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách vẽ. 3. Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức thực hành của HS (Khen ngợi, nhắc nhở HS). - Về luyện bài trong VBT. Chuản bị bài sau: Tập nặn tạo dáng. Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 29.doc