Giáo án lớp 4 môn Toán - So sánh - Xếp thứ tự các số tự nhiên

. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Giúp Hs hệ thống hóa 1 số hiểu biết về cách so sánh 2 số tự nhiên, đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên.

 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.

 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. Chuẩn bị :

- GV : SGK.

- HS : SGK, VBT.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.

3. Bài mới:

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - So sánh - Xếp thứ tự các số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại câu chuyện một cách ngắn gọn nhờ lược bớt các chi tiết phụ, nhưng không thay đổi cốt truyện và ý nghĩa của nó. Chia câu chuyện thành các đoạn Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt những sự việc chính bằng một đến hai câu. 3, 4 Hs đọc nội dung ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 Hs đọc yêu cầu. HS xem cốt truyện “ Thạch sanh chém Trăn tinh “ trên bảng phụ. HS làm việc cá nhân. Trình bày nội dung tóm tắt của truyện. Cả lớp nhận xét. Đại diện dãy lên trình bày. Lớp nhận xét. 4. Củng cố Thi đua : “ Tóm tắt truyện cho ấn tượng “. GV nhận xét tiết học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Hoàn thành BT Chuẩn bị : kiểm tra viết thư . Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần:. Toán GIÂY – THẾ KỈ. Ngày soạn :07../09/ 2007 Ngày dạy:14../09/2007 I. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây, thế kỉ. Kỹ năng : Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. Thái dộ :Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. Bảng vẽ sẵn trục thời gian. HS : SGK + đồng hồ. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Sửa bài tập số 4. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./Giới thiệu bài :Các em sẽ học cách tính thời gian qua bài Giây – Thế kỉ. b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Giới thiệu giây. *Mục tiêu: Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây Cách tiến hành -GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây. GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. GV ghi bảng: 1phút = 60giây GV có thể tổ chức hoạt động để Hs cảm nhận thêm về giây. Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ. *Mục tiêu: Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây, thế kỉ. Cách tiến hành GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. Ghi bảng: 1 thế kỉ = 100 năm Cho Hs xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ. GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu ghi tóm tắt lên bảng: Từ năm 1 ® năm 100 là thế kỉ 1 GV hỏi: năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào? Hiện nay là thế kỉ nào? Lưu ý cho Hs : dùng số La Mã để ghi thế kỉ. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm GV hướng dẫn Hs làm bài trong vở bài tập. Cách tiến hành + Bài tập 1: GV hướng dẫn. 1phút = 60 giây 1phút 6giây = 60giây + 6giây = 66giây GV nhân xét. + Bài tập 2: GV hướng dẫn Hs cách tính. Lưu ý cách trừ: 2004 – 1917 = ? GV nhận xét. + Bài tập 3: GV hướng dẫn cách làm. GV nhận xét sửa bài. Hs quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu: + Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ. + Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút. 1giờ = 60phút. Hs quan sát sự chuyển động của nó và nêu. + Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến với vạch tiếp liền là 1 giây. + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là 1 phút, tức là 60 giây. Hs quan sát, nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Hs nhắc lại. Hs quan sát: hai vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ). Hs nhắc lại. Thế kỉ XX Thế kỉ XX Thế kỉ XXI Hoạt động lớp, cá nhân. Hs đọc đề bài Hs tính ra kết quả rồi điền vào chỗ chấm. 1phút 6giây = 66giây Tương tự cho các bài tập còn lại. Hs sửa bài. Hs đọc đề, tính thời gian và trả lời: Năm 1917 thuộc thế kỉ XX Hs tự tính đến nay đã được bao nhiêu năm. Tương tự cho các bài còn lại. Hs chữa bài. Hs đọc đề. Quan sát trả lời. Điền kết quả, tên thích hợp vào chỗ chấm. 4.Củng cố. GV cho Hs nhắc lại. 1giờ = 60phút 1phút = 60giây 1 thế kỉ = 100 năm IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP GV đánh giá nhận xét tiết học. Dăn Hs học bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần:. Khoa học TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT. Ngày soạn :07../09/ 2007 Ngày dạy:14../09/2007 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hs hiểu tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. 2. Kỹ năng : Hs biết giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. Nêu ít lợi của việc cá nhỏ kho nhừ. 3. Thái dộ : Hs biết giữ gìn sức khỏe qua việc phối hợp các loại thức ăn. II. Chuẩn bị : GV : Tranhvẽ/ 18 SGK, phiếu học tập, giấy khổ to. HS : SGK. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn. Tại sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn? Thế nào là bữa ăn cân đối? Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: a./Giới thiệu bài b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm. *Mục tiêu: Hs biết giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm Cách tiến hành Tổ chức trò chợi: “ Thi kể tên” Cách chơi và luật chơi: Chia lớp làm 2 đội Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Thời gian chơi tối đa 10 phút Mỗi đội cử 1 bạn ghi tên các món ăn mà đội mình đã nói vào giấy to. GV tuyên dương đội thắng Hoạt động 2: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. *Mục tiêu: Hs hiểu tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. Cách tiến hành Yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm. Phát phiếu học tập, yêu cầu Hs làm việc. * Phiếu học tập Đọc các thông tin dưới đây: Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm: Thịt có nhiều a-xit a-min quý không thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Nhưng trong thịt lại có nhiều chất béo chứa các a-xít béo no, trong quá trình tiêu hóa chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này không nhanh chóng được thải ra ngoài hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể , gây ngộ độc. Cá là loài thức ăn dễ tiêu, có nhiều a-xit a-min quý. Trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. Đậu: Các loại đậu: đậu đen, đậu xanh, đậu nành, có nhiều chất đạm dễ tiêu. Đặc biệt từ đậu nành có thể chế biến ra các thức ăn như: sữa đậu nành, tàu hủ, tương Những thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu vừa có nhiều a-xít beo không no có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch. Mè, đậu phộng: Cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều đạm. Trả lời các câu hỏi sau: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực thực vật? Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên tăng cường ăn cá? Lưu ý: Chất đạm ăn ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được. Nếu ăn quá nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường được giải phóng thành năng lượng như vậy sẽ lãng phí. Nên sử dụng nhiều tàu hủ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư. Mỗi đội cử đội trưởng, đứng ra oảnh tù xì đẻ giành quyền nói trước. VD: gà rán, cá kho, đậu thịt kho, canh chua, đậu phộng , muối mè Hai đội treo bảng danh sách tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm lên bảng. Hoạt động lớp, nhóm. Hs đọc và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật. Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm. Hs đọc các thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. Hs trình bày cách giải thích của nhóm Hs kể 4. Củng cố GV nêu vấn đề : Có ý kiến cho rằng ăn cá nhỏ có lợi;ý kiến khác cho rằng không nên ăn cá nhỏ. GV yêu cầu HS, ai tán thành ý kiến cho rằng ăn cá nhỏ có lợi sẽ đứng sang một phía (nhóm 1). Ai tán thành ý kiến cho rằng không nên ăn cá nhỏ đứng sang một phía (nhóm 2). Tiếp theo GV yêu cầu các nhóm thảo luận để giải thích tại sao nên hoặc không nên ăn cá nhỏ ? Thi kể tên các món ăn được chế biến từ cá nhỏ.ô1 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Tại sao nên sử dụng các chất béo hợp lí;nên sử dụng muối I-ốt; không ăn mặn ? Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA cac mon L4 Tuan 4.doc
Giáo án liên quan