Giáo án lớp 4 môn Toán: Ôn tập về hình học

Bài cũ: (5’)

-Bài 4/ 173

2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề.

-GV hướng dẫn HS ôn tập.

a/Bài 1/173 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài .

-GV nhận xét chốt bài làm đúng.

b/B ài 2/173 : Dành cho hs khá, giỏi.

-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của

hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Ôn tập về hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Trương Thị Lài Thứ ba ngày 07 Tháng 5 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu : -Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. -Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: (5’) -Bài 4/ 173 2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề. -GV hướng dẫn HS ôn tập. a/Bài 1/173 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài . -GV nhận xét chốt bài làm đúng. b/B ài 2/173 : Dành cho hs khá, giỏi. -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm -GV nhận xét bài làm đúng. c/Bài 3/173 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. d/Bài 4/173 : GV gọi 1 HS nêu đề bài. -GV nhận xét bài làm đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: (1’)-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về hình học (tt) -HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài miệng : Nêu tên và chỉ ra các cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ. -Lớp làm VBT -1HS nêu trước lớp - HS cả lớp làm VBT. -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3cm. -Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B... -Nối C và D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm cần vẽ. -Nhận xét câu nào Đ, câu nào S + Tính chu vi HCN. + Tính diện tích HCN. + Tính chu vi HV. + Tính diện tích HV. -1 HS làm bảng lớp -Lớp làm VBT. + Tính diện tích của 1 viên gạch. + Diện tích của lớp học. + Số viên gạch cần để lát nền lớp học Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN, YÊU ĐỜI I/Mục tiêu : -Biết thêm 1 số từ phức chứa tiếng vui và phân loại theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu tvới từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,BT3). II/ Đồ dùng dạy học : -4 tờ giấy khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui( bài tập một) III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . -Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích . 2/ Bài mới : (1') Giới thiệu – Ghi đề. -GV hướng dẫn HS làm bài tập a/Bài tập 1/155sgk : (10') - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình -GV phát phiếu cho 3 cặp - GV chốt lời giải đúng SGV/276. b/Bài 2/155sgk : (10') -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV nhận xét chốt câu đúng c/ Bài 3/155sgk (12') : -Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập . -GV nhắc các em : Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười -tả âm thanh(không tìm các từ miêu tả nụ cười như cười nụ ...) -GV nhận xét chốt lời giải đúng 3/Dặn dò : (1') Chuẩn bị bài sau : Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu -2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS hội ý theo cặp -3 cặp HS làm trên phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét -Lớp làm vào vở bài tập -HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình . VD : Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình . -HS hội ý theo cặp để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười . -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -mỗi em nêu 1 từ và đặt câu với từ đó VD : cười ha hả / Anh ấy cười ha hả , đầy vẻ khoái chí . cười hì hì / Cu cậu gãi đầu cười hì hì . Chính tả (nghe-viết ) NÓI NGƯỢC I/Mục tiêu : -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. -Làm đúng bài tập 2 9phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II/Đồ dùng dạy học : 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2. III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : (3') -GV gọi 2 HS lên bảng tìm 5 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (20') Hướng dẫn HS nghe - viết . -GV gọi HS đọc toàn bài -Nội dung bài vè nói gì ? -GV cho HS luyện viết các từ khó vào bảng con -GV dặn dò HS cách viết , cách trình bày -GV đọc -GV chấm bài - Nhận xét b/Hoạt động 2 : (14') Luyện tập *Bài tập 2: -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài -GV dán 3 phiếu lên bảng mời 3 nhóm thi tiếp sức GV nhận xét khen ngợi tổ làm đúng , nhanh . 3/Dặn dò : (1') -GV yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở bài tập 2 , kể lại cho người thân. -2 HS lên bảng thực hiện theo cầu -Chuyện phi lí , ngược đời không thể nào xảy ra nên gây cười . -liếm lông, nậm rượu, diều hâu ... -HS viết bài -HS soát lại bài -HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập -HS tham gia trò chơi gồm 3 tổ ( mỗi tổ 3 em) -Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn Lớp nhận xét Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu : -Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật ( kể không thành chuyện ), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết nội dung gợi ý 3 III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') .-GV mời 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời , nêu ý nghĩa câu chuyện 2/Bài mới :(33') Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1(13') : GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -Gọi 1 HS đọc đề bài -GV nhắc HS : Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày. +Có thể kể theo 2 hướng : -Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách (kể không thành chuyện ) .Nên kể theo hướng này khi nhân vật là người thật, quen. -Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện ) Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều . b/Hoạt động 2 (20') : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -GV dặn HS : Cần kể tự nhiên, với giọng kể -GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 3/Dặn dò : (1') -Nhắc HS về nhà tập kể lại chuyện vừa kể cho ba mẹ nghe . - HS lên bảng kể -3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 sgk -HS nối tiếp nhau nói nhân vật mình chọn kể . -HS kể chuyện theo cặp -HS thi kể cá nhân trước lớp .

File đính kèm:

  • docThứ ba (8).doc
Giáo án liên quan