HS làm các bài còn lại vào VBT.2 làm ở bảng lớp.
-HS nhận ra kết quả bài 1d: nhân PS với 0, có kết quả là 0.
-HS làm tương tự như bài 1. Chú ý phần c và d để rút ra kết luận:
+1 nhân với PS nào cũng cho kết quả là chính số đó.
+ 0 nhân với ps nào cũng bằng 0.
-HS thực hiện tính phép nhân phân số với STN và tính phép cộng 3 PS cùng MS
5 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Luyện tập (tiết 13), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Trương Thị Lài
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013.
Toán: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: GiúpHS :
-Biết cách thực hiện phép nhân 2 PS , nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’) Bài 2/133.
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: (34’) Luyện tập:
*Bài 1/ 133: GV viết bài mẫu như SGK/ 133 lên bảng, HD HS thực hiện.
-
*Bài 2/133:Cá nhân
-GV làm bài mẫu như sgk HD hs .
*Bài 3/133 Dành cho hs khá, giỏi.
-GV nêu yêu cầu bài.
-GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài 4a/133: Gọi hs nêu yc bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
*Bài 5/ 133 GVHDHS về nhà làm.
2/ủng cố, dặn dò: (1’) N: 4b,c và bài 5
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
-3 HS lên bảng làm.
-HS theo dõi.
-HS làm các bài còn lại vào VBT.2 làm ở bảng lớp.
-HS nhận ra kết quả bài 1d: nhân PS với 0, có kết quả là 0.
-HS làm tương tự như bài 1. Chú ý phần c và d để rút ra kết luận:
+1 nhân với PS nào cũng cho kết quả là chính số đó.
+ 0 nhân với ps nào cũng bằng 0.
-HS thực hiện tính phép nhân phân số với STN và tính phép cộng 3 PS cùng MS.
HS rút ra kết luận : Vậy phép nhân
chính là phép cộng 3 PS bằng nhau
-Tính rồi rút gọn .2 hs lên bảng làm bài. HS cả lớp làm VBT .
-1 HS thực hiện theo yêu cầu của GV .HS tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh là .
-1 HS lên bảng làm bài .Lớp làm VBT.
Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu: -Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mụcIII); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II/ ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (4’) Gọi HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì?
-Hoa cúc là tiên tóc vàng của mùa thu.
-Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: (10’) Nhận xét.
Gọi HS đọc nội dung bài tập
-Bài 1/68 Trong các câu trên những câu nào có dạng Ai là gì?
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
Bài 2/68.Gọi HS đọc đề.
Bài 3/ 69.-CN trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành?
b/ HĐ 2: (5’) Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 69.
c/ HĐ3: (17’) Luyện tập
Bài 1/69 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
-Gọi 1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/69 Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3/ 70.GV nêu yêu cầu bài.
-GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài :MRVT: Dũng cảm.
-2 HS lên bảng làm bài.
-HS trao đổi theo cặp trả lời các câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ.
-HS làm VBT tự xác định CN trong các câu kẻ vừa tìm được.
-...Do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
-Vài HS đọc ghi nhớ
-HS làm vào vở bài tập : Tìm các câu kể Ai là gì? Và xác định CN các câu vừa tìm được.
-HS trao đổi theo cặp: Dùng bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì?
-Đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét.
-HS làm vào vở bài tập
-HS nối tiếp nhau đặt câu
-HS ở lớp nhận xét.
Chính tả: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
II/ ĐDDH: Bảng phụ .
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’) Gọi 1 HS lên bảng viết các từ sau: mở cửa, thịt mỡ, nghỉ ngơi, tranh cãi, cải tiến...
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: (17’) Nghe -viết chính tả.
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả.
-Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
-GVđọc từ khó: tức giận, dữ dội đừng phắt, rút soạt dao ra, gườm ...
-GV đọc bài chính tả.
-GV thu chấm.
b/ HĐ2: ( 16’) Luyện tập
Bài 2b/68.Gọi HS đọc đề bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-Bài tập về nhà: Bài 2 a/68
-Chuẩn bị bài sau : Thắng biển.
-Lớp viết vào bảng con
-Lớp đọc thầm trong SGK.
-Bác sĩ Ly hiền lành, đức độ; tên cướp biển hung ác như con thú dữ nhốt trong chuồng.
-HS viết các từ khó vào bảng con .
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài .
-1 HS thưc hiện theo yêu cầu .
-HS làm bài vào vở :Tìm những tiếng có vần ên hay ênh điền vào chỗ trống
*mênh mông, lênh đênh, nước xuống triều lên, lên chín mười, lênh khênh, ngã kềng
-HS đọc bài của mình trước lớp.Lớp nhận xét
Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I/ Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh (SGK), kể lại từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II/ ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’) Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: (10’) Nghe kể.
-GV kể 2 lần, kết hợp tranh minh hoạ SGK.
Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp.
b/ HĐ2: (16’) HD kể chuyện: GV yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-GV nhận xét ghi điểm cho HS kể hay nhất.
c/ HĐ3: (6’) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 /SGK.
-Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
-Tại sao truyện lại có tên là: Những chú bé không chết?
-Em đặt tên gì cho câu chuyện này?
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-Lớp theo dõi - nhận xét
-HS lắng nghe, quan sát tranh.
-HS kể theo nhóm .1 HS kể các bạn trong nhóm nhận xét sửa lỗi cho bạn
-Vài HS tiếp nối nhau kể chuyện ( mỗi HS kể 1 đoạn tương ứng với 1 bức tranh).
-Lớp nhận xét bạn kể hay nhất.
-HS tiếp nối nhau trả lời.
-..Sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc.
+Vì tinh thần dũng cảm sự hy sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
-Những chú bé dũng cảm.
- Những chú bé không bao giờ chết.
File đính kèm:
- Thứ ba.doc