I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố kĩ năng nhận biết tính giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Có ý thức tự giác làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3.
- HS : Xem trước bài trong sách.
11 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1HS đọc lại ghi nhớ .
- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: - Về học thuộc ghi nhớ và học thuộc lòng câu đố, chuẩn bị bài sau.
Trật tự.
- Mở sách vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Hoạt động nhóm bàn 3 em.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai.
- 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK..
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I MỤC TIÊU
Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn ,chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn,cố gắng học tốt
Khi gặo khó khăn và biết khắc phục ,việc học tập sẽ tốt,mọi người sẽ yêu quý.Nếu không chịu khó việc học tập sẽ bị ảnh hưởng
Trước khó khăn phỉ biết sắp xếp công việc,tìm cách giải quyết,khắc phục để vượt qua khó khăn
Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn
Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập
II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk
III HOẠT ĐỌNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt đọng dạy
Hoạt động học
1. Oån định :hát
-2- Kiểm tra bài cũ
-H: Chúng tya càn làm gì để trung thực trong học tập?
-H: Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
-H: Hãy nêunhững hành vi của bản thân en mà em cho là trung thực?
3.Bài mới: GTB GV GHI ĐỀ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
_Gv cho hs Làm việc cả lớp
_Gv đọc câu chuyện kể”Một hs nghèo vượt khó”
_Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
Thảo gặp phải những khó khăn gì?
Thảo đã khắc phục như thế nào?
Kết quả học tập của bạn thế nào?
_Gv cho hs trả lời câu hỏi và khẳng định:
Bạn Thảo gặo nhiều khó khăn trong học tạp như:nhà nghèo,bố mẹ bạn luôn đau yếu,nhầ bạn xa trường.
Thảo vẫn cố gắng đến trường,vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.
Thảo vãn học tốt đạt kết quả cao,làm giúp bố mẹ,giúp cô giáp dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình.
+H: Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay ,bỏ học không?
+H: Nếu bạ Thaỏ không khắc phục được khó khăn thì chuyện gì có thể xảy ra?
+H: Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng ,khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
+H: Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
Trong cuộc sống ,mỗi người đèu cónhững khó khăn riêng.Để học tốt,chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn thử thách.Tục ngữ đã có câukhuyên rằng:”Có chí thì nên”
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
_Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
+Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau:
BÀI TẬP
Khi gặp bài tập khó ,theo em cách gíải quyết nào là tốt,cách giải quyết nào chưa tốt?(Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt ,dấu(_) vào cách giải quyết chưa tốt).Với những cách giải quyết không tốt ,hãy giải thích
1 Nhờ bạn gỉng bài hộ em
1 Chép bài giải của bạn
1Tư ïtìm hiểu ,đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
1 Xem sách giải và chép bài giải
1 Nhờ người khác giải hộ
1 Nhờ bố mẹ,cô giáo,người lớn hướng dẫn
1 Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại
1 Để lại chờ cô giáo sửa
1 Dành thêm thời gian để làm
_Gv tỏ chức cho hs làm việc cả lớp
+Yêu cầu 2 hs lên bảng điều khiển các bạn trả lời:
1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết và gọi đại diện một nhóm trả lời.
1 bạn khác sẽ ghi kết quả lên bảng theo 2 nhóm: (+) và(_)
Yêu cầu các nhóm khác ghi nhận xét và bổ sung sau mỗi câu.
+Gv nhận xét,đọng viên các kết quả làm việc của hs.
+Yêu cầu các nhóm giăi thích các cách gỉi quyết không tốt.
_Gv kết luận:Khi gặpkhó khăn trong học tập ta phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.
*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
_Gv cho hs làm việc cặp đôi
+Yêu cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết.
_Gv cho hs làn việc cả lớp:
+Yêu cầu một vài hs nêu lên khó khăn và cách giải quyết
+Yêu cầu hs khác gợi ý thêm ù cách giải quyết(nếu có)
+H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong học tập chưa?Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?
_Gv kết luận :Khi gặp khó khăn nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được.Và chúng ta cần giúp đỡ bạn bè vượt khó.
4.Củng có dặn dò: Nhận xét
_Gv yêu cầu hs về nhà tìm hiểu nững câu chuyện vượt khó của các bạn hs
_Yêu cầu hs tìm hiểu xung quanh những gương bạn bè vượt khó mà em biết
Trinh , Sơn , Quân
_Hs lắng nghe
_2 hs và trả lời câu hỏi
__Hs đại diện cho nhóm mình trả lời câu hỏi.Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi,sau đó các nhón khác bổ sung nhận xét.Lần lượt các nhóm đều trả lời
-Bạn Thảo õ khắc phục và tiêp tục đi học
_Bạn có thể bỏ học
_Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn và tiếp tục đi học
Giúp ta học cao và có kết quả tốt
-2,3 hs nhắc lại
_Hslàm việc nhóm
_Các hs làm việc,đưa ra kết quả:
Dấu +: câu a,c ,f, g,I
Dấu _: câu b,d,e,h
_Lắng nghe
_Hs giải thích
2,3 hs nhắc lại
_Hs làm việc theo cặp đôi
_Trước khó khăn của bạn ta có thể giúp đỡ đôïng vên bạn.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc,có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người vời người.
Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị : - Gv : và Hs sưu tầm một câu chuyện nói về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổån định : Nề nếp.
2. Bài cũ: - Yêu cầu một Hs kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc “
3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu 1 Hs nêu yêu cầu bài .
- Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh lạc đề:
* kể lại một câu chuyện em đã được nghe( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
- Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu tầm , mang đến lớp.
- Gọi 4 Hs nêu các gợi ý trong SGK;
Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu.
Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?
Kể chuyện .
Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
*Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để giúp các em hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu, các em nên kể những câu chuyện ngoài SGk thì mới được tính điểm cao.
* Truyện về lòng nhân hậu : truyện cổ tích, truyện các danh nhân, truyện thiêú nhi, truyện ngụ ngôn
* Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 – Gv hướng dẫn dàn bài kể chuyện ( đã viết sẵn ) như trong sgk và lưu ý nhắc` nhở HS :
+ Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã được nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu.
+ kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kềt thúc
HĐ2 HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể ý nghĩa câu chuyện.
* GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu chuyện như trong sách.
a) Kể chuyện theo nhóm:
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp.
- Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vửa2 kể
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
4. Củng cố:
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bịbài kể chuyện tiếp theo
Hát
Giang
- 1 em nhắc lại đề.
- Theo dõi quan sát.
- Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
- Lắng nghe.
Trình bày các câu chuyện mà mình sưu tầm được .
- 4 Hs nêu yêu cầu trong sách, các HS khác theo dõi trong sách.
- HS theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Một vài HS thực hành giới thiệu câu chuyện của mình.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm bàn.
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS xung phong thi kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
File đính kèm:
- Thu 3 (3).doc