Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 10: Ôn tập luyện tập chung

A. Mục tiêu

- Củng cố cách đặt tính và tính

- Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng vào tính nhanh

- Tính diện tích HCN

B. Đồ dùng dạy học

- GV: VBT

- HS: VBT, đồ dùng học tập

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 10: Ôn tập luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việt (Tăng) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( TLV) A. Mục tiêu 1. Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết thư. 2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu. 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý - Vở bài tập Tiếng Việt 4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian) - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ? - GV ghi bảng lần lượt tên bài - GV treo bảng phụ b) Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ? - Hướng dẫn luyện viết thư - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ? c) Hướng dẫn luyện đoạn văn - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ? d) Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian? e. Luyện thực hành - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn học sinh tiếp tục ôn các nôi dung đã học về tập làm văn. - Nghe - Học sinh kể tên. - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài - 1 em nêu - 1-2 em nêu - 2 em nêu( đầu thư, nội dung, cuối thư ) - 1 em nêu: Đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, chữ cái đầu viết hoa, cuối đoạn có dấu chấm câu. - 2 em nêu( có 2 cách ) - 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian ) - Học sinh mở vở bài tập làm bài - 1-2 em đọc bài làm Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt(tăng) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (kể chuyện) A. Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc) 2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. B. Đồ dùng dạy- học - Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 4 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò I. KiÓm tra - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS II. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Bµi míi a) KiÓm tra tËp ®äc vµ HTL - KÓ tªn c¸c bµi tËp ®äc- HTL ®· häc - GV ®­a ra c¸c phiÕu th¨m - GV nªu c©u hái néi dung bµi - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm b) Bµi tËp 2 - GV treo b¶ng phô - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng - Thi ®äc diÔn c¶m - GV nªu vÝ dô - Tªn bµi: Mét ng­êi chÝnh trùc - Tªn nh©n vËt: - Néi dung chÝnh: - Chän giäng ®äc: III. Cñng cè, dÆn dß - Nh÷ng truyÖn kÓ trªn cã chung lêi nh¾n nhñ g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ tiÕp tôc «n bµi - Nghe - Häc sinh kÓ - Häc sinh lÇn l­ît lªn bèc th¨m. - ChuÈn bÞ bµi - Thùc hiÖn ®äc theo yªu cÇu ghi trong phiÕu - Tr¶ lêi c©u hái - KiÓm tra 10 em - Häc sinh ®äc yªu cÇu - LÇn l­ît ®äc tªn bµi - Häc sinh suy nghÜ trao ®æi cÆp - Ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo vë bµi tËp - Vµi em nªu tõng néi dung - 1 em hoµn chØnh b¶ng phô - 1 em ®äc bµi ®óng - Mçi tæ cö 1 em thi ®äc diÔn c¶m theo giäng võa chän. - T« HiÕn Thµnh - §ç th¸i hËu - Ca ngîi lßng ngay th¼ng, chÝnh trùc, v× lîi Ých cña ®Êt n­íc. - Thong th¶, râ rµng. NhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn tÝnh kiªn ®Þnh. - Sèng trung thùc, tù träng, ngay th¼ng(nh­ m¨ng mäc th¼ng) Kü thuËt Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 1) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm được B. Đồ dùng dạy học - Mẫu đường khâu gấp mép vải - Sản phẩm đường khâu gấp mép vải C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: - Nêu ghi nhớ của khâu đột mau và đột thưa - GV nhận xét III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm b) Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4 - Nêu các bước thực hiện - Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải - Nhận xét và sửa thao tác cho HS - Hướng dẫn thao tác khâu lược - Cho HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4 - Hướng dẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột - GV làm mẫu cho HS quan sát - Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành - GV quan sát và uốn nắn III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành - Vài HS nhắc lại - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát mẫu - Vài HS nêu đặc điểm - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 - Học sinh trả lời - Hai học sinh lên bảng thực hiện - HS quan sát - HS theo dõi và làm theo - HS tự thực hành Tập đọc Ôn tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc cho HS - Chuẩn bị tâm lí cho HS chuẩn bị thi B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chẩn bị của HS - Gv nhận xét II. Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới: a) Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS thống kê lại những bài đã học trong chương trình - Cho các em xem qua các bài, tìm hiểu giọng đọc cách đọc - Lưu ý cho HS lỗi hay mắc: Đọc không cong lưỡi, dấu ngã/dấu hỏi nhầm lẫn b) Thực hành luyện đọc - Gọi HS lần lượt lên tập đọc 1 bài chuẩn bị - GV có thể yêu cầu HS dọc thêm một số đoạn khác c) Chấm chưa cách đọc cho HS - Từng HS đọc xong giáo viên có thể sửa lỗi, gọi HS nêu lại cách đọc đúng. - Chấm điểm cho Hs III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những bạnn đọc tốt, có ý thức chuẩn bị bài - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS lần lượt thống kê những bài tập đọc lại - Tìm giọng đọc phù hợp - HS lắng nghe - Tùng HS lên đọc và thực hiện yeu cầu của GV - HS lắng nghe, tìm ra khuyết điểm của mình - HS lắng nghe, ghi nhớ PĐ HS yếu Chính tả A. Mục tiêu: - Củng cố cách viết cho Hs yếu B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở chính tả của HS(quyển 2) - Nhận xét sự chuẩn bị của HS II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện viết: Chiều trên quê hương + Nếu chúng mình có phép lạ - Gọi HS đọc đoạn trích cần viết - Yêu cầu HS tìm những chỗ phải viết hoa, tìm danh từ riêng - Hết đoạn thơ ta phải cách dòng như thế nào b) HS thực hành viết - GV đọc học sinh viết bài: Chiều trên quê hương - HS ghi nhớ viết 2 đoạn bài nếu chúng mình có phép lạ c) GV nhận xét - GV thu và nhận xétcách viết một số bài: tuyên dương những bạn viết cẩn thận có tiến bộ; phê bình những bạn viết cẩu thả III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà tiếp tục tập viết - HS đưa vở ra. Lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc các đoạn trích - HS nêu - Viết cách 1 hàng - HS thực hành viết - HS chú ý lắng nghe để sửa lỗi - HS lắng nghe ghi nhớ Thứ năm ngày 04 tháng 11năm 2010 HDDNGLL Nội dung ho ạt động 4: SINH HOẠT VĂN NGHỆ "BÀI CA HỌC TẬP" 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát. - Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung Kết hợp biểu diễn những tiết mục văn nghệ và phần thi đọc, thi hát một số đoạn của bài thơ, bài hát phù hợp với câu hỏi. b. Hình thức hoạt động - Biểu diễn văn nghệ cá nhân, tập thể. - Thi hát cá nhân theo nội dung cụ thể. - Thi hát giữa đại diện các tổ the chủ đề hoặc theo một yêu cầu cụ thể. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Câu hỏi và đáp án. - Nhạc cụ b. Về tổ chức - mỗi tổ chuẩn bị ba tiết mục văn nghệ có nội dung về học tập, về nhà trường. - Ban tổ chức gồm: Người điều khiển chương trình, các bộ phụ trách văn nghệ chuẩn bị câu hỏi và đáp án. 4. Tiến hành hoạt động a) Mở đầu - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. b) Biểu diễn văn nghệ giữa các tổ c) Thi hát, đọc thơ... theo yêu cầu câu hỏi - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi: ai giơ tay trước được quyền hát hoặc trả lời câu hỏi. Ban tổ chức nhận xét. - Thi hát giữa các đội cũng tiến hành tưng tự. 5. Kết thúc hoạt động - Ban báo tường nhận xét thái độ tham gia của cá nhân và các tổ. Sinh hoạt tuần 10 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Tổ chức văn nghệ: Phấn khởi, hứng thú trong học tập B. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU I. Ổn định tổ chức. II. Nhận xét dánh giá 1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. a) Về đạo đức. b) Về học tập. c) Các hoạt dộng khác 3. Giáo viên nhận xét a) Về đạo đức: - Đa số các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. b) Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Tham gia thi giữa học kỳ 1 nghiêm túc đạt kết quả tốt. Vẫn còn 2 bạn đạt điểm dưới trung bình. c) Các hoạt động khác. - Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường. - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp III. Phương hướng tuần tới - Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp. Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập. Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ. Thi đua học tốt dạy tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan