I.Mục tiêu:
*Kiến thức: -Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn
*Kĩ năng:- Rèn HS tính cẩn thận ,chính xác.
IICác hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2a,2b-Nêu cách thực hiện .
- Nhận xét.
2. Bài mới:
42 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học - Ôn tập về các phép tính với phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :..Tiết:
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
I. Mục tiêu:
*Kiến thức : Giúp học sinh hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
*Kĩ năng: HS biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.
II. Chuẩn bị:
-GV:VBT Tiếng Việt 4
-HS: Thư chuyển tiền
III. Các hoạt động trong dạy – học
1.Khởi động: Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài. Ghi tựa.
b./ Các hoạt động:
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
*Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
*Cách tiến hành:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
Bài tập 1
- GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư:
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những ký hiệu riêng của ngành Bưu Điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của Bưu Điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, phía trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, phía dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
-GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư:
- Gv quan sát sửa sai
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
- Cả lớp nghe
HS điền vào nội dung thư
- Em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và sau) như thế nào?
- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Cho Hs sắm vai.
+ Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này?
- GV hướng dẫn để HS biết.
Người nhận tiền phải viết
- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền đã lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước Thư chuyển tiền không.
- Ký đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
- GV nhận xét.
Sau đây là 1 mẫu viết thư chuyển tiền.
- Từng em đọc nội dung thư của mình. Cả lớp
IV. Hoạt động nối tiếp:
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền.
v Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :..Tiết:
Toán
165. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
- GV : SGK
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài :
-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về đại lượng đo thời gian và giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo thời gian
*Các hoạt động:
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
*Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
Cách tiến hành:
- Bài tập 1 :
- Cho học sinh thực hành đo đơn vị thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
Bài tập 2
- Gv đọc yêu cầu bài tập 2a:
.GV hướng dẫn HS chuyển đơn vị đo.
Hỏi ta có 5giờ thì bằng 1 nhân với mấy?
-Hỏi: 1 giờ thì bằng bao nhiêu phút?
- Vậy 60 phút nhân với 5 giờ được bao nhiêu phút?( 300phút)
Ta có 420 phút chia cho 60 phút thì được bao nhiêu phút?
- Với 1 phần 2 giờ thì được bao nhiêu phút? (5phút).
- Với 50 kg thì bằng 5 yến vậy ½ yến thì bằng bao nhiêu kg ?
b) và c): Hướng dẫn tương tự như phần a.
Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
- Hỏi 5 giờ 20 phút thì bằng bao nhiêu Phút?
-H: 7hg thì bằng bao nhiêu gam?
2kg + 7hg thì bằng bao nhiêu?
Bài tập 4:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành đơn vị đo thời gian.
2a) Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo.
- HS nêu 5 giờ thì bằng 1 giờ nhân với 5.
- HS nêu 1 giờ thì bằng 60 phút
5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút.
- HS nêu 420 : 60 = 7.phút
Vậy: 420 giây = 7 phút.
Với : giờ = phút ,
giờ = 60 phút x = 5 phút.
Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = phút , có thể Hướng dẫn HS :
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút.
b) và c): tương tự như phần a).
3:
- HS nêu 5 giờ thì bằng 300phút rồi cộng cho 20 phút thì được 320phút.
5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
= 300 phút + 20 phút
= 320 phút.
Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút.
- 2HS đọc yêu cầu đề.
- Hs tự làm bài tập.
4. Củng cố :
- Hỏi lại hôm nay chúng ta học bài gì?
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài (TT).
v Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :..Tiết:
Khoa học
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh có thể:
-Kiến thức : Hs có thể vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II. Chuẩn bị:
GV: giấy A3, bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm.
HS:
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”
Gọi 2 HS vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
GV nhận xét.
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài: “chuỗi thức ăn trong tự nhiên”
b.Phát triển bài:
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Thực hành
*Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh:
-Yêu cầu học sinh thực hiện vẽ sơ đồ quan hệ giữa bò và cỏ.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh quan sát hình 1 trang 132 SGK:
- Hỏi: Thức ăn của bò là gì?.
- Hỏi : Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
-Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
-Phân bò và cỏ có quan hệ gì?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhómvà phát giấy cho học sinh vẽ
- GV cho hs thực hành vẽ sơ đồ
- Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm
- Các nhóm đại diện trình bày
Sơ đồ “Mối quan hệ giữa bò và cỏ”
* Chú ý :
- Chát khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh.
- Cỏ là yếu tố hữu sinh.
Hoạt động2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
+ Mục tiêu: nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
+ Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cặp
- Gv hướng dẫn Hs quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 SGK trang 133 + Gv gợi ý học sinh nêu nội dung hình vẽ sơ đồ
- Gv nhận xét
Bước 2: Hoạt động lớp
-Hỏi: Cỏ ngoài là thứuc ăn của bò còn là thứuc ăn của những con gì?
GV giảng: Cỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng( chất vô cơ)những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
- Gọi Hs nêu VD về thức ăn của một số con như con Trâu,lợn,thỏ,
- Gv nhận xét
- Kết luận
- Lớp tìm hiểu hình
- HS nêu thức ăn của bò là cỏ.
- Giữa bò và cỏ có quan hệ cỏ là thức ăn của bò.
- Phân bò được phân huỷ thành chất khoáng cung cấp cho cỏ.
- Phân bò là thứuc ăn của cỏ.
- HS làm việc theo nhóm
- Tập thể nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Nhóm trình bày và giải thích sơ đồ
Phân bò cỏ bò
- 2 Hs nêu
-Lớp nhận xét.
- HS nêu cỏ ngoài là thứuc ăn của bò còn là thức ăn của Trâu, Thỏ
- HS nêu .
- Lớp nhận xét
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ
4./ / Củng cố :
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk.
- Thi đua vẽ sơ đồ.
IV. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: “ Oân tập thực vật và động vật”
v Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GA cac mon L4 Tuan 33.doc