Giáo án lớp 4 môn Toán - Biểu thức có chứa hai chữ

. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Bước đầu Hs nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ số. Và biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.

 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính thành thạo biểu thức.

 3. Thái độ : Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. Chuẩn bị :

- GV : SG, bảng phụ kẻ sẵn giống SGK

- Hs : SGK , bảng con.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Luyện tập. Nêu cách đặt tính, cách tính phép cộng?

 

doc35 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Biểu thức có chứa hai chữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vươn lên. Tưởng tượng. 4./ Củng cố - Gọi 1 hs đọc lại toàn bài chínhg tả đã viết IV./ Hoạt động nối tiếp: Về viết thêm Chuẩn bị:”Trung thu độc lập”. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tập làm văn LLUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN I. MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa trên những hiều biết về đoạn văn, Hs luyện tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn. Kỹ năng : Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Thái dộ : Giáo dục Hs yêu văn, lòng say mê sáng tạo. II.CHUẨN BỊ GV: Tranh minh họa. HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1./Khởi động : 2./Bài cũ : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Nhận xét. 3. Bài mới- Giới thiệu bài : Dựa trên những hiểu biết về bài văn, HS luyện tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). Các hoạt động: TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Hs luyện tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn. *Cách tiến hành - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn Hsnắm chắc yêu cầu củađề: - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - GV nhận xét và góp ý. - GV nhận xét, chấm điểm . - 1 HS đọc đề bài và các gợi ý - Cả lớp đọc thầm Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý, trả lời. - HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện Cả lớp nhận xét - HS viết bài vào vở - Một vài HS đọc bài viết 4.Củng cố. Thi đua hoàn thành đoạn văn. IV./ Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. Dặn dò: Làm vở 2 đoạn văn. Chuẩn bị: Trả bài văn viết thư. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu : Kiến thức: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. Kỹ năng : Rèn kĩ năng áp dụng tính chất kết của phép cộng tính đúng, nhanh. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : SGV Hs : SGK, bảng con III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : Cho ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ ? Sửa bảng bài 4/45. 3. Bài mới : a./ Giới thiệu: b./ Các họat động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất kết hợp của phép cộng. Mục tiêu: biết tính chất kết hợp của phép cộng. *Cách tiến hành GV phát cho 4 nhóm 4 bảng kẻ như trong SGK . Hs tự cho giá trị của a,b,c tự tính giá trị của (a+b)+c và a+(b+c). Þ T hướng dẫn Hs viết : (a+b)+c=a+(b+c) rồi nêu bằng lời. ® Gv giới thiệu : Đó là tính chất kết hợp của phép cộng. GV nêu ví dụ về tính chất kết hợp của phép cộng. Chẳng hạn : 185+99+1 làm thế nào để tính nhanh ? Hoạt động 2: Vận dụng và thực hành. Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. *Cách tiến hành Bài 1: Tính nhẩm. Đọc yêu cầu bài, cho Hs quan sát cách làm, hướng dẫn từng bước và cho Hs trao đổi ý kiến về cách làm ở từng bước Hs tự làm các phần còn lại, sửa bảng ® nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện. Cho Hs tự làm, sửa bảng,khi sửa bài yêu cầu nói được đó là tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. Bài 3 : HS tự làm, sửa miệng. *GV chốt ý : tính chất giao hoán của phép cộng là có thể đổi chỗ cho nhau Hoạt động lớp, cá nhân,nhóm. Các nhóm làm, nêu kết quả tính để nhận biết giá trị của (a+b)+c bằng giá trị của a+(b+c). Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba. Hs trao đổi và đưa ra cách tính nhanh: 185+99+1=185+(99+1) =185+100=285. ® Từ đó thấy được lợi ích của việc vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Hoạt động cá nhân C1. 25+19+5=25+5+19 ® tính chất giao hoán của phép cộng. =(25+5)+19 ® cộng một tổng với một số. = 30 +19 =49. C2. 25+19+5=19+25+5 ® tính chất giao hoán của phép cộng. =19+(25+5) ® tính chất kết hợp của phép cộng. =19 + 30 =49. Hs đọc đề, suy nghĩ cách làm. a/. 145+86+14+55 = 145+55+86+14 (giao hoán) =(145+55)+(86+14) (kết hợp) =200 + 100 =300. b/. 1+2+3+4+5+6+7+8+9 =(9+1)+(8+2)+(7+3)+(6+4)+5 ® giao hoán và kết hợp. =10+10+10+10+5 =45. Các nhóm làm. 4.Củng cố . Thi đua giữa 4 nhóm . 14+28+54+72+46+86 IV./ Hoạt động nối tiếp: Bài 1,2,3/46 Chuẩn bị : Luyện tập. Nhận xét. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ. I. Mục tiêu : Kiến thức : Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. Kỹ năng : Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Thái dộ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bị : GV : Các hình vẽ trong SGK. HS : SGK, 1 số rau, quả( cả tươivà héo, úa), 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. Một em bé như thế nào được xem là béo phì. Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì. Cách phòng bệnh? Nhận xét- chấm điểm. 3. Bài mới Giới thiệu bài : Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá”. Các họat động TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. *Cách tiến hành Trong lớp có bạn nào đã từng đau bụng hoặc tiêu chảy hoặc nhìn thấy có ai bị như vậy? Em cảm thấy thế nào? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? GV giảng về triệu chứng của 1 số bệnh ( không yêu cầu Hs phải nhớ ). + Tiêu chảy: Đi ngoài từ 3 hay nhiều hơn nữa trong 1 ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối nên có thể bị chết. Nhất là các em nhỏ và người già. + Tả: Là căn bệnh chết người, gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất nguy hiểm. + Lị: Triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân ra lẫn máu, mũi. Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? ® Vì vậy cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế khi có người mắc bệnh ( đặc biệt là tả ) và có biện pháp chữa, cách li người bệnh: phòng bệnh liên hoàn cho cá nhân và tập thể. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Mục tiêu: nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. *Cách tiến hành GV yêu cầu Hs quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi. Chỉ và nói về nội dung từng hình. Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Hoạt động lớp. - Hs nêu Lo lắng, khó chịu, mệt, đau Tả, lị, thương hàn Hoạt động nhóm, lớp Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Hs nêu 4.Củng cố Tổ chức và hướng dẫn:“ Vẽ tranh cổ động”. GV đánh giá, nhân xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. IV./ Hoạt động nối tiếp: Xem lại bài học. Chuẩn bị: “Ta cảm thấy thế nào khi bị bệnh” Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA cac mon L4 Tuan 7.doc