Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiếp theo)

- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc67 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng khó đọc. - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài - HS đọc bài, TLCH - Vì chữ viết quá xấu - Ông có thái độ rất vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ bà hàng xóm. - Vì lá đơn viết xấu quá không đọc được, quan đuổi bà cụ về, không giải được oan ức - Mỗi tối viết 10 trang, luyện mấy năm liền - Mở bài: 2 dòng đầu - Thân bài: tiếp đến khác nhau - Kết bài : Phần còn lại. - HS chọn giọng đọc, chọn nhóm theo vai - Thực hành đọc phân vai - 3 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai IV. Hoạt động nối tiếp: - Câu truyện khuyên các em điều gì ? - Các em cần kiên trì và có nghị lực để rèn luyện trong học tập Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài văn của mình B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi trước 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ýcần chữa chung trước lớp( có phần trống để chữa tại chỗ) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Dạy bài học: 1. Nhận xét chung bài làm của học sinh - GV nêu nhận xét chung: + Ưu điểm: học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Cách xưng hô đúng, nhất quán. - Diễn đạt câu đúng,cốt truyện hợp lí,ít lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp. + Nhược điểm: Vẫn còn các trường hợp viết sai chính tả, lỗi về ý, dùng từ, - GV nêu tên học sinh có bài viết hay - GV trả bài cho học sinh 2. Hướng dẫn chữa bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh chữa bài - GV giúp học sinh chữa bài trong vở 3. Học tập những đoạn,bài văn hay - GV đọc 1 bài làm tốt của học sinh - GV gọi học sinh nhận xét 4. HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài của mình - GV gợi ý: Đoạn nhiều lỗi chính tả, viết lại đúng chính tả. - Đoạn viết sai câu, dùng từ sai, viết lại thành câu đúng,từ dùng đúng. - Đoạn viết quá sơ sài viết lại cho hay hơn, sinh động hơn. - Mở bài trực tiếp thành gián tiếp - GV cho học sinh so sánh 2 đoạn cũ, mới. - 1 học sinh đọc lại đề bài - Nghe GV nhận xét chung - Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê của cô giáo. - HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ - 2 em chữa bài - Đổi bài, chữa lỗi - Nghe GV đọc bài hay - Nêu nhận xét, so sánh bài làm của mình. - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại. - Thực hành viết lại . - So sánh và nêu nhận xét HS thực hiện. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học và dặn dò về nhà chuẩn bị bài học sau Chính tả( nghe- viết) Người tìm đường lên các vì sao A. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, âm chính( âm giữa vần) i/ iê. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bài tập2,3 - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Người tìm đường lên các vì sao - Nêu ý chính của đoạn văn ? - Hướng dẫn viết chữ khó - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: - Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem, lớn lao - Nóng nảy, nặng nề, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, náo nức Bài tập 3 - GV chọn bài tập 3a - Yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập - Gọi học sinh chữa bài - GV chốt lời giải đúng a) nản chí(nản lòng), lí tưởng,lạc lối. b)kim khâu, tiết kiệm, tim - Hát - 1 em đọc cho bạn viết bảng lớp.Cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch ( châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng) - Nghe, mở sách - Nghe, lớp đọc thầm - Ước mơ cao đẹp của Xi- ôn- cốp- xki. - Luyện viết từ khó - Viết bài vào vở - Đổi vở, soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Làm bài theo nhóm,ghi vào nháp. - 1 em chữa bài - Lớp nhận xét - Lớp làm bài đúng vào vở - HS đọc bài đúng( GV chú ý luyện phát âm cho học sinh ) - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - HS chữa bài đúng vào vở IV.Hoạt động nối tiếp: - Nêu cách viết đúng tên riêng nước ngoài Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2005 Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi A. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. 2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ các cột( như bài tập 1,2,3). Bảng lớp kẻ ND bài 1 (luyện tập) C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét - GV treo bảng phụ - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo ND các cột, GV điền vào các cột. Bài tập 1 - GV hỏi vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Bài tập 2, 3 - GV ghi kết quả vào bảng. Gọi HS đọc bài 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mở bảng lớp (đã chép sẵn các cột 1,2) - Gọi HS chữa bài . GV chốt lời giải đúng *1 bài Thưa chuyện với mẹ câu hỏi Con vừa bảo gì ? của mẹ hỏi Cương( từ nghi vấn gì ) *2 bài Hai bàn tay câu hỏi anh có yêu nước không? của Bác Hồ hỏi bác Lê (từ nghi vấn cókhông). Bài tập 2 - GV mời 1 cặp làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn.Thi hỏi- đáp trước lớp - GV nhận xét chọn cặp đối thoại tốt. Bài tập 3 - GV gợi ý các tình huống - GV nhận xét - Hát - 1 em làm lại bài tập 1 - 1 em đọc đoạn văn bài tập 3 - Nghe, mở sách - HS thực hiện các nội dung ghi trên bảng. - Trả lời các câu hỏi - Đọc yêu cầu làm bài cá nhân - Trả lời: Câu hỏi của Xi- ôn- cốp- xki, tự hỏi mình, dấu hiệu: Vì sao,dấu? - HS đọc yêu cầu - Nêu câu trả lời, đọc bảng kết quả - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay. Làm bài vào phiếu, lần lượt nêu kết quả bài làm. - HS đọc yêu cầu, đọc cả ví dụ - 1 cặp làm mẫu.Từng cặp lần lượt thực hành hỏi đáp. Hai cặp thi đối thoại. - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu, ghi câu hỏi vào nháp - HS đọc câu hỏi mà mình đã đặt IV. Hoạt động nối tiếp: - Nêu ghi nhớ của bài Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2005 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC. 2. Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài: - Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện? 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miêu tả. b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến Bài tập 2, 3 - Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai? - Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn? - GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện - Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Nhân vật - Là người hay con vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể hiện qua hành động, lời nói - Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách. + Cốt truyện - Thường có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc. - Hát - HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC - Tiết 19 là ôn tập - 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến. - HS làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp - Thi kể trước lớp + TLCH - Nói rõ tên nhân vật - Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện. - Nhiều em đọc, lớp đọc thầm. (Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào vở để ôn thêm ở nhà). IV. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Tiếng Việt( tăng) Luyện: Mở rộng vốn từ ý chí- Nghị lực I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. 2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm II- Đồ đùng dạy- học Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV chốt ý đúng: a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách Bài tập 2 - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí Danh từ Công việc ấy rất gian khổ Tính từ Bài tập 3 - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ? - Gọi học sinh đọc bài 3. Củng cố, dặn dò - Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ? - Dặn học sinh về nhà xem lại bài. - Hát - 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ) - 1 em làm lại bài 3 ý b,c - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, ghi vào nháp - Đại diện các cặp nêu trước lớp - 1 em lên chữa bài - Học sinh làm bài đúng vào vởBT. - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Nhiều em đọc câu đã đặt - 2 em làm bảng lớp - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT. - Nhiều em lần lượt đọc bài làm - Lớp nhận xét - Nhiều em đọc

File đính kèm:

  • docTi+ng vi+t 4 - T+p 2.doc