Giáo án lớp 4 môn tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực (tiếp)

1. Đọc thành tiếng

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Long Xưởng, tham tri chính sự , gián nghị đại phu, giúp đỡ

 - Đọc trôi chảy bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

2. Đọc - Hiểu

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, tiến cử ,

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng, cương trực thời xưa.

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 2 - 1 HS trả lời câu hỏi . - 1 HS đọc . - 2 HS đọc . - Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối , liên quan đến một hay một số nhân vật . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng . - Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến cac câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa. - Hoạt động trong nhóm . - Nhận xét , bổ sung . - 2 HS đọc lại phiếu đúng . - Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . Vậy cốt truyện là gì ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Hỏi : + Sự việc 1 cho em biết điều gì ? + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ? + Sự việc 5 nói lên điều gì ? - Kết luận : + Sự việc khơi nguồn cho những sự việc khác là phần mở đầu của truyện . + Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện là phần diễn biến của truyện . + Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính là phần kết thúc của truyện - Hỏi : Cốt truyện thường có những phần nào ? c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 . đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện . - Nhận xét , khen những HS hiểu bài . d. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6 . - Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy . Cả lớp nhận xét . - Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tập kể lại truyện trongnhóm - Tổ chức cho HS thi kể . + Lần 1 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp . + Lần 2 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn , hình ảnh , lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn , sinh động . - Nhận xét và cho điểm HS . 3.Củng cố – dặn dò: - Hỏi : Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . + Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò . + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào ? + Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn . - Có 3 phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc . - 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ . - 1 HS đọc thành tiếng . + Suy nghĩ tìm cốt truyện . Mở đầu : Lan mặc áo rách đến lớp . Các bạn cười , Lan tủi thân ngồi khóc . Diễn biến : Hôm sau Lan không đi học . Các bạn hiểu hoàn cảnh của Lan . Cô giáo và các bạn tặng Lan chiếc áo mới . Kết thúc : Lan rất xúc động và đi học lại - 1 HS đọc thành tiếng . - Thảo luận và làm bài . -2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. - Đánh dấu bằng bút chì vào vở . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Tập kể trong nhóm . - HS trả lời Bổ sung Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: Nhận diện được từ ghép và từ láy trong câu văn , đoạn văn . Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép , từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại và từ láy : láy âm , lấy vần , lấy cả âm và vần . II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1 , BT 2 , bút dạ . Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ và phân tích ? 2) Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ và phân tích ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ luyện tập về từ ghép và từ láy . Biết được mô hình cấu tạo của từ ghép và từ láy . b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu trả lời của câu HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Phát giấy kẻ sẵn + bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm . - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . - Hỏi : + Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ? + Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ? - Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Phát giấy + bút dạ . Yêu cầu HS làm việc trong nhóm . - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . - Hỏi : + Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào ? - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy . - Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi : + Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ ? + Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ? - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 , 3 và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Đọc các từ mình tìm được . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - Thảo luận cặp đôi và trả lời : + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . + Từ bánh rán có nghĩa phân loại . - 2 HS đọc thành tiếng . - Nhận đồ dùng học tập , làm việc trong nhóm . - Dán bài , nhận xét , bổ sung . - Chữa bài . Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp đường ray , xe đạp, tàu hỏa , xe điện , máy bay . ruộng đồng , làng xóm , núi non , bờ bãi , hình dạng , màu sắc . + Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt , có nhiều toa , chở được nhiều hàng , phân biệt với tàu thủy , .. + Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất . - 2 HS đọc thành tiếng . - Hoạt động trong nhóm . - Nhận xét , bổ sung . - Chữa bài . Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần Nhút nhát Lao xao , lạt xạt . Rào rào , he hé . + Cần xác định các bộ phận được lặp lại : âm đầu , vần , cả âm đầu và vần . - Ví dụ : nhút nhát : lặp lại âm đầu nh . - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời Bổ sung Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - HS có hứng thú kể chuyện và ý thức tốt trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý . Giấy khổ to + bút dạ HS: SGK, vở, bút,... III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ? - Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? - Gọi HS đọc cốt truyện về tính ngay thẳng , thật thà mà em đã được đọc được nghe - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài GV ghi tựa đề b .Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài .Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ? - Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện -HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1. 1 . Người mẹ ốm như thế nào ? 2 . Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 3 . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì ? 4 . Người con đã quyết tâm như thế nào ? 5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? - Gọi HS đọc gợi ý 2 - Câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý 1 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con gặp những khó khăn gì ? 4. Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 5.Cậu bé đã làm gì ? * Kể chuyện -HS kể trong nhóm theo tình huống - Kể trước lớp - HS thi kể - Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn - Nhận xét cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Viết thư ( KT viết) . - 1 HS trả lời câu hỏi . - 1 HS kể lại - 2 đến 3 HS đọc . - Lắng nghe, theo dõi. - 2 HS đọc đề bài - Lắng nghe - ..lí do xảy ra câu chuyện , diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện - lắng nghe - HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. - 2 HS đọc thành tiếng. + Người mẹ ốm rất nặng / ốm bệt giường / ốm khó mà qua khỏi. + Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo ./ Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống /. + Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý ./ Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình ./ + Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt ./ Người con phải chịu gai cào , chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên ./ Người con đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ + Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu ./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà ./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu / - 2 HS đọc thành tiếng + Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc ./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả . Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu ? + Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một túi tiền ./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng /.. + Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở . Cậu đón đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh . Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu . Cậu chạy theo và trả lại cho bà ./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý. - Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn - 4-6 HS thi kể - Nhận xét, tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ. -HS cả lớp Bổ sung

File đính kèm:

  • doctiengviet 4_t4.doc
Giáo án liên quan