Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc - Tiết 43: Sầu riêng

Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả.

- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là đến kì lạ”.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc - Tiết 43: Sầu riêng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Giáo viên nhận xét,ghi điểm. 3.Bài mới: Luyện tập. Bài 1(a,b)(SGK/122): - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - Nhận xét, sửa sai,ghi điểm. Bài 2(a,b)(SGK/122): - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm ra 2 cách so sánh phân số và . - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách QĐMS rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1. - Nhận xét, sửa sai,ghi điểm. Bài 3(SGK/122): - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS quy QĐMS rồi so sánh hai phân số: ; . - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại. - Nhận xét, sửa sai,ghi điểm. 4.Củng cố dặn dò: - Dặn HS về làm thêm các bài tập chưa làm xong - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - Nhận xét giờ học. - Hát - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai PS. - Ta quy đồng mẫu số hai PS rồi mới so sánh. - HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở a) < b) Rút gọn = = . Vì < nên < . - 1HS nêu Y/C - HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp. a) Cách1: vì >1; Cách2:=;=vì>nên> b) Cách 1: vì >1 ; . Cách 2: = ; = vì >nên > - 1HS nêu Y/C - HS thực hiện và nêu kết quả so sánh : > - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài > ; > Tập làm văn Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1),viết được một đoạn văn miêu miêu tả lá ( thân, gốc) một cây em thích (BT2). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2HS đọc lại kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Hát - 2 HS đọc, HS khác nhận xét. 3.Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS cách làm bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS lắng nghe. -1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây mà em yêu thích - HS viết đoạn văn vào vở. - GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu. - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm một số đoạn văn hay. - 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc các nhân. - Một số HS trình bày kết quả.- HS khác nhận xét. - HS theo dõi. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: LT miêu tả các bộ phận của cây cối - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. Khoa học Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) I.Mục đích yêu cầu: - Nêu được ví dụ về: +Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đua đầu, mất ngủ); gay mất tập trung trong cong việc, học tập, +Nêu một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các qui định không gay ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn, *GDBVMT: Qua việc nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần âm thanh để giao tiếp, ... II.Kỹ năng sống: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III.Đồ dùng dạy học: - 5 chai hoặc cốc giống nhau; Phiếu học tập. - Chuẩn bị chung: Điện thoại có thể ghi âm được. IV.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu VD về âm thanh. - Giáo viên nhận xét,ghi điểm. 3.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: Bài “Âm thanh trong cuộc sống” (tiếp theo) 2)Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh. - Em biết những loại tiếng ồn nào? - Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra. Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Nêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được. -Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? (BVMT) Qua việc nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần âm thanh để giao tiếp, ... Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK. Hoạt động 3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - Cho hs thảo luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà. 4.Củng cố dặn dò: - Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? - Người ta có biện pháp gì để phòng chống? - Chuẩn bị bài sau: ánh sáng -Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS nêu - Lắng nghe. - Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm. -Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở. - Nêu - Thảo luận nêu các biện pháp. - Đại diện nhóm trình bày. - Đọc bạn cần biết - Liên hệ thực tế địa phương. - HS thảo luận. - HS trả lời. Kỹ thuật Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU , HOA (Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu: - Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu. - Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ (nếu không có điều kiện không bắt buộc). II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên : - Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen . Học sinh : Một số vật liệu và dụng cụ như GV . III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs nêu quy trình gieo hạt. - Giáo viên nhận xét,ghi điểm. 3.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Trồng cây rau, hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa -Yêu cầu hs đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con. -Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn? -Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? -Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào? -Nhận xét và giải thích:Muốn cây trồng đạt kết quả cần chuẩn chọn giống và chuẩn bị đất thật tốt. Đất trồng cho cây con cần tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các cây con nên có khoảng cách hợp lí(10-50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây. Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác. -Vừa làm vừa giải thích chậm để hs nắm. 4.Củng cố dặn dò: - Gọi 1, 2 hs thực hiện lại. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau hoa (Tiết 2). - Hát - 2 em trả lời. - Lắng nghe. -Xem SGK và trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS thực hiện. SINH HOẠT TUẦN 22 I.Mục đích yêu cầu : - Hs tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau. - Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ. - Giáo dục HS có ý thức thi đua trong học tập. II.Đồ dùng dạy học : - GV + HS: sổ theo dõi. III.Hoạt động dạy học: 1. Tổ trưởng nhận xét. - Lần lượt từng tổ trưởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, lao động của các thành viên trong tổ. - Công bố điểm thi đua của các cá nhân. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Lớp trưởng công bố điểm thi đua của các tổ. - Phổ biến những hoạt động trong tuần tới. 3. Giáo viên nhận xét chung. * Nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Học tập: .............. * Lao động vệ sinh: ............ *Các hoạt động khác: .......... * Tuyên dương: .......... * Phê bình: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Kế hoạch tuần tới: *)Nề nếp: Thực hiện giờ giấc ra vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả. *)Học tập: - Ôn rèn HS yếu , HS giỏi và học sinh viết chữ đẹp tăng cường ôn luyện thêm ở trên lớp cũng như ở nhà. - Tập trung vào học toán , TV và các môn khoa ,sử ,địa. Nâng cao ý thức rèn chữ đúng chính âm , chính tả. - Học và làm bài, chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp trật tự nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. *)Lao động + vệ sinh: - Vệ sinh sân trường , lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Thực hiện lao động theo kế hoạch nhà trường 5. Đọc báo Đội, truyện thiếu nhi, hoặc vui văn nghệ. _____________________________________ Nhận xét của tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • doctuan 22 cktkn.doc
Giáo án liên quan