-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục tinh yêu, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 20: Tập đọc: Bốn anh tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí bị ô nhiễm ?
2.Bµi mi: Giới thiệu, ghi đề
H§1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
-HS làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
? Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
-Đại diện nhóm trình bày, các nóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Những việc nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7 SGK.
+ Những việc không nên làm: hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí độc hại.
*GV cho HS liên hệ đến bản thân, gia đình và nhân dân địa phương của các em đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý; giảm khí thải độc hại của xe chạy bằng xăng, dầu...; bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh...
H§2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
-GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Các nhóm làm việc, GV quan sát, giúp đỡ.
-Các nhóm trình bày và đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
3.Tưng kt: ? Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV nhận xét giờ học. Dặn các em vận dung kiến thức đã học vào trong cuộc sống, có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. Xem bài tiếp theo.
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
To¸n(100):
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.Yªu cÌu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II.CB: Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III.Lªn lp:
1.Bµi c: HS làm bài 3.
2.Bµi mi: Giới thiệu, ghi đề
H§1: GV hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy
? Hai băng giấy này như thế nào với nhau ? ( Hai băng giấy này như nhau ).
? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần và được tô màu mấy phần ? ( ... được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.)
? Em có nhận xét gì về băng giấy thứ 2 ? ( ... được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy.)
GV: băng giấy bằng băng giấy.
Từ đó HS nhận thấy 2 phân số trên bằng nhau.
? Làm thế nào để từ phân số có phân số ?
HS tự viết được: = = và = =
*GV cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số , HS nhắc lại.
H§2: Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả.
Lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi nêu từng
18 : 3 = 6, (18 x 4) : (3 x 4) = 6, 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
81 : 9 = 9, (81 : 3) : (9 : 3) = 9, 81: 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
= =
3.Tưng kt:
-HS nhắc lại tính chất của phân số.
-GV nhận xét giờ học. Dặn làm những bài chưa hoàn thành. Xem bài tiếp theo.
§Þa lÝ:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Yªu cÌu: Học xong bài này, HS biết:
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu vầ dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
-Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II.CB: - BĐ phân bố dân cư Việt Nam
-Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ( GV và HS sưu tầm ).
III.Lªn lp:
1.Bµi c: ? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng
bằng Nam Bộ ?
2.Bµi mi: Giới thiệu, ghi đề
1.Nhà ở của người dân
H§1: Làm việc cả lớp
-HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân
cho biết:
? Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ?
? Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
H§2: Làm việc theo nhóm
-HS các nhóm làm bài tập “ Quan sát hình 1 ...” trong SGK.
-Các nhóm trình bày kết quả, GV bổ sung .
-GV nói về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nóng nắng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ... Do đó người dân thường làm nhà ven sang để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt.
-GV cho HS xem các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, ...để thấy được sự đổi mới của người dân nơi đây. GV mô tả thêm về sự thay đổi này.
2.Trang phục và lễ hội
H§3: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận:
? Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
? Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?
- HS trao đổi kết quả trước lớp, GV bổ sung.
3.Tưng kt:
- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS xem bài tiếp theo.
TỊp lµm v¨n: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.Yªu cÌu:
-HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn.”
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
-Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II.CB: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.Lªn lp:
1.Bµi c: GV nhận xét bài kiểm tra.
2.Bµi mi: Giới thiệu, ghi đề
Bài 1: - 1 em đọc nội dung bài tập.
-HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”
? Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?( ... của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, ...đói nghèo.)
? Kể lại những nét đổi mới nói trên ?( ... biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, ... Nghề nuôi cá phát triển... Đời sống của người dân được cải thiện...)
-GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
-Dựa theo bài mẫu trên. GV viết bảng phụ dàn ý cho HS quan sát. 1 em đọc lại.
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung ).
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+ Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nhĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài 2: - HS xác định yêu cầu của đề bài.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
-HS nối tiếp nhau giới thiệu về những đổi mới của địa phương em:
- HS thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất.
3.Tưng kt:- HS nhắc lại dàn ý của bài giới thiệu về địa phương.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà viết lại vào vở.
K chuyn:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Yªu cÌu:
+ Rèn kỹ năng nói:
-HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.CB: Một số truyện viết về người có tài( GV và HS sưu tầm ).
Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.
III.Lªn lp:
1.Bµi c: 1 em kể 1-2 đoạn của câu chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần”, nêu ý nghĩa câu chuyện.
2.Bµi mi: Giới thiệu, ghi đề
H§1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-1 em đọc đề bài gợi ý 1,2.
-GV lưu ý HS: + Chọn đúng một câu chuyện em đã được đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó( trí tuệ, sức khoẻ).
+ Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể các câu chuyện trong SGK. Những em kể chuyện ngoài SGK sẽ được tính điểm cao hơn.
-Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu ...
H§2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV mời 1 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện( đã dán lên bảng).
-HS kể chuyện trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-GV mở bảng phụ đã viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện; viết lần lượt lên bảng
tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để cả lớp theo dõi khi nhận xét, bình chọn.
-Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình.
-Lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn đã nêu.
-Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3.Tưng kt:- GV nhận xét tiết học, Khen những em kể tốt.
-Yêu cầu HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem bài tiếp theo.
.&
Kỹ thuật: TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU ( TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu:
HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
Ham thích trồng cây.
II/ Đồ dùng: Cây rau, hoa, chậu, phân, các dụng cụ trồng cây.
III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành trồng rau, hoa trong chậu.
-HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
-GV nêu yêu cầu thực hành: HS thực hiện các bước trồng cây vào chậu đã chuẩn bị. Mỗi em trồng một cây. Chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kỹ thuật để cây không bị nghiêng ngả.
-HS thực hành. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS trồng cây chưa đúng kỹ thuật.
Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm, tổ.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật và quy trình trồng cây trong chậu.
+ Cây đứng thẳng, vững, tươi tốt.
+ Đảm bảo thời gian quy định.
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
-GV hướng dẫn HS tưới cây trong chậu, xem trước bài Chăm sóc rau hoa.
SINH HOẠT ĐỘI
1.Ổn định tổ chức: Hát một bài về đội.
2.Đọc lời hứa của đội.
3.Chi đội trưởng đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:
-Số lượng: Đảm bảo 100%.
-Nề nếp: Chi đội tham gia tốt các phong trào cuả trường đề ra. Tinh thần xây dựng tập thể khá cao. Sinh hoạt đầu giờ tốt. Ca múa hát, tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn.
-Chất lượng: Chất lượng đại trà nâng lên khá cao. Việc học bài ở nhà rất chu đáo. Ở lớp các bạn thi nhau phát biểu xây dựng bài và dành nhiều điểm tốt.
4.Tuyên dương : Nổi bật có các bạn Anh Tuyết, Huy Hoàng.
5.GV nhận xét chung.
6.Kế hoạch tuần tới: Thi đua dành nhiều điểm tốt, phát động tuần rèn chữ viết và thi đọc diễn cảm.
PH
File đính kèm:
- TUAN 20.doc