Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc: Ôn tập học kì I

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng việc đã làm trong chủ điểm đẻ ếut kinh nghiêm. Ưu điểm: Nêu ưu điểm về các măt Học tâp: Tồn tại: Nêu các khuyết điểm trong việc thực hiện chủ điểm trên. HĐ2: Triển khai chủ điểm: Kính yêu thầy, cô giáo. MT: Hiểu được ý nghĩa ngày 20/11, để tỏ lòng biết ơn thầy cô , HS cham chỉ học tập, làm nhiều việc tốt. GV nhận xét, kết luận Ổn định nề nếp . Bầu cán bộ lớp- học nội quy Hoat động làm sạch đẹp môi trường. GD, TH vệ sinh răng miệng. Phát động thi đua chào mừng 20/10 và 15/10. *Cán bộ lớp chưa thực sự gương mẫu trong các mặt học tập, hoạt động. *Một số bạn chưa tích cực, chưa tự giác trong việc làm sạch đẹp môi trường. * Chưa thực hiện tôt ph/trào thi đua chào mừng 20/10 và 15/10. Lớp trưởng đưa ra nội dung thi đua: -Tuần lễ bông hoa điểm 9 – 10. -Tuần lễ không thiếu dụng cụ học tập. -Tuần lễ nề nếp, không ăn quà vặt TUẦN: 10 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số( tích có không quá sáu chữ số). II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: GV nhận xét KQ bài KTĐK 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ): Viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2 = ? - GV nói: Các em đã biết nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . - GV y/c HS so sánh các kết quả mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ b/ HĐ2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số: (có nhớ): - Ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên - Giáo viên nêu lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. c/ HĐ3: Thực hành. *Bài 1/57: Gv nêu y/c bài *Bài 2/57( HSG): -GV gọi HS nói cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống *Bài 3a/57:Giáo viên gọi học sinh nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức *Bài 4/57(HSG): HS đọc đề 3/Củng cố dặn dò: -BTVN: Bài 3 b/57 - Một học sinh lên bảng đặt tính và tính. - Các học sinh khác đặt tính và làm tính vào bảng con. - Học sinh trả lời - 1 học sinh lên bảng làm bài, Lớp làm vào bảng con - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời: (nhân, chia trước; cộng, trừ sau) và làm vào vở bài tập -HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán, giải vào vở. TUẦN: 10 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu : ÔN TẬP: TIẾT 7 I/ Mục tiêu: -Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề - GV nêu mục tiêu tiết học - GV hướng dẫn HS: Đọc thầm bài Quê hương SGK và làm bài tập - GV thu bài GV nhận xét 2/ Dặn dò: Tiết sau: Ôn tập tiết 8 - HS đọc kĩ từng câu và khoanh tròn vào chữ cái trước dòng đúng ở vở bài tập TUẦN:10 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Khoa học: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu: -Nêu được một số tính chất của nước : nước là một chất lỏng trong suốt , không màu, không mùi,không vị, không hình dạng nhất định;nước chảy từ trên cao xuống thấp,chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hòa tan một số chất. -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong dời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt. II.Chuẩn bị: Hình trang 42, 43/ SGK. -Chuẩn bị theo nhóm: những dụng cụ như SGV/ 85 III.Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Nhận biết màu, mùi, vị của nước. - GV cho HS hoạt động nhóm: -GV kết luận: Nước trong suốt, không mùi, không vị. b/HĐ2: Nhận biết được hình dạng của nước. -Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? - Giáo viên ghi ý lên bảng c/HĐ3: HS biết nước chảy như thế nào? -GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. -Qua cácTN trên em rút ra kết luận gì? -Người ta áp dụng tính chất này để làm gì? d/HĐ4:HS biết được nước thấm qua 1 số chất. -HS trao đổi nhóm: -Rút ra kết luận gì? e/HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất. 3/Củng cố- dặn dò: Tiết sau: Ba thể của nước -HS hoạt động nhóm quan sát và làm theo y/c đã ghi ở trang 42/SGK -HS làm thí nghiệm như SGK -KL: Nước không có hình dạng nhất định -Các nhóm làm việc theo y/c ở SGK -Đại diện các nhóm trình bày nói về cách tiến hành thí nghiệm -Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía. -Lợp mái nhà,... -Đổ nước vào bọc ni-lông. Nhận xét. Lấy bông, khăn, vải thấm nước. Nhận xét. -Nước thấm qua một số vật. -HS làm thí nghiệm SGK. -KL:Nước có thể hoà tan một số chất. *Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK TUẦN:10 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II/Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ như phần b sách giáo khoa, bỏ trống dòng 2, 3, 4, cột 3, cột 4 III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ Bài 3b/57 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV gọi 1 HS lên bảng tính và so sánh kết quả 5 x 7 và 7 x 5 - GV cho HS tìm 1 số cặp tương tự - GV treo bảng phụ a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 - GV cho HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp - Nhận xét vị trí của a và b trong 2 phép nhân a x b, b x a ? - Vậy khi đổi chỗ các thừa số a và b trong 1 tích ta được? *GVKL bằng công thức: a x b = b x a B /HĐ2:Luyện tập *Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài *Bài 2 (câu a,b):HS nêu yêu cầu đề bài *Bài 3 HS nêu yêu cầu đề bài -HS giải bài tập theo nhóm 4 3/ Củng cố , dặn dò Bài tập về nhà: Bài 2c/58 - 2 HS lên làm ở bảng lớn - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7=7 x 5 HS tìm ví dụ 3 x 4 và 4 x 3, 3x9, 9x3 - HS rút ra kết luận: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - 3 HS lên thực hiện và ghi kết quả vào bảng - HS nhận xét sau đó khái quát bằng biểu thức chữ a x b = b x a -2 tích đều có các thừa số a và b nhưng vị trí thay đổi - Tích không thay đổi *HS nêu : Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không đổi - lớp làm bảng con điền vào ô trống 4 x 6 = 6 x -HS biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm toán -1 HS đọc - HS biết tìm biểu thức bằng nhau theo 2 cách : - Cách 1: tính giá trị mỗi biểu thức rồi so sánh kết quả - Cách 2: không cần tính, chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 TUẦN: 10 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn : ÔN TẬP: TIẾT 8 I/Mục tiêu: -Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: + Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 25 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi) + Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 /Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề - GV nêu mục tiêu tiết học a/ HĐ1: Chính tả (10 phút) - GV hướng dẫn HS cách cầm bút, trình bày bài viết - GV đọc bài Chiều trên quê hương SGK b/ HĐ2: TLV - GV ghi đề bài - Nhắc nhở HS viết thư đủ 3 phần, đúng mục đích, xưng hô đúng - GV thu bài GV nhận xét 2/ Dặn dò: Tiết sau: Thưa chuyện với mẹ -HS viết bài -HS làm bài 30 phút Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 CC-HĐTT: Ôn chủ điểm- Sinh hoạt đội -HS ôn chủ điểm tháng 9, 10 -Ôn tiểu sử chi đội mang tên -Ôn những động tác cơ bản về đội hình, đội ngũ -Ôn các bài hát đầu giờ. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán: Luyện tập –Thực hành vẽ HCN-HV,Tính diện tích HCN; Nhân số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số; Giải to9ans có lời văn -GV cho HS nêu lại cách vẽ HCN-HV . HS thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông -HS làm các bài tập: B2/54; B3/55 -GV quan tâm giúp đỡ các em yếu. -Chấm chữa bài cho HS. -Nhận xét tiết học .. Luyện đọc-viết: LT : Mở rộng vốn từ:Ước mơ, động từ GV cho hs làm các bài tập về vốn từ ước mơ,và hiểu được động từ là từ chỉ hoạt động của người, trạng thái của sự vật HS làm các bài tập:B2/87,B3/87; B1/94 GV theo dõi , giúp đỡ các em còn yếu GV chấm bài , nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Luyện Tiếng việt: Luyện các bài Tập làm văn đã học trong 2 tuần Gv cho HS đọc lại bài TLV về luyện tập phát triển câu chuyện và LT trao đổi ý kiến với người thân -HS viết một đoạn trao theo đề bài SGK/95 -GV nhắc nhở cách viết, cách trình bày bài sạch đẹp -GV chấm nhận xét về bài viết của HS - HS ôn tập văn viết thư thăm người thân, nghe tin quê bạn có bão, hãy viết thư thăm hỏi, động viên - Nhận xét tiết học . TUẦN: 10 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 I/Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 10 *lên kế hoạch hoạt động tuần 11 II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - hát tập thể. - Nêu lí do. -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét. * Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo ) - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 10 .. .. . ...................................................................................................................................................*Ý kiến GVPT: .. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *Sinh hoạt văn nghệ.

File đính kèm:

  • docF110 Tuan 10.doc