Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc dáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên nghế nhà trường.
II- Đồ dùng dạy học: tranh SGK.
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tuần 23: Hoa học trò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợ Tết để biết thêm về một phiên chợ Tết ở Trung du nhé.
b- Luyện đọc đúng:
- Gọi một HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn
+ Đoạn 1:
Đọc đúng sơng hồng lam.
Đọc đúng nhịp thơ3/5 ở dòng 1, dòng 2.
Em hiểu các ấp là gì?
GV hớng dẫn đọc cả đoạn
+ Đoạn 2:
Đọc đúng lon xon.
Ngắt nhịp thơ 5/3 ở dòng 6,7.
Hớng dẫn đọc cả đoạn đọc trôi chảy,ngắt nhịp đúng nh đã hớng dẫn.
+ Đoạn 3,4:
GV hớng dẫn đọc đúng.
Giải nghĩa từ: the, đồi thoa son.
- GV hớng dẫn đọc cả bài : Đọc đúng cả bài trôi chảy, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ nh đã hớng dẫn
- GV đọc mẫu.
c- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1:
- Ngời các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào?
-> Ngời trong các ấp đi chợ từ rất sớm lúc mà trên đỉnh núi vẫn còn phủ đầy sơng...
+ Đoạn 2,3:
- Mỗi ngời đi chợ Tết có dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, ngời đi chợ Tết có đặc điểm gì chung?
+ Cho HS đọc lớt toàn bài
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
-> GV giảng tranh: Nhìn bức tranh giàu màu sắc chúng ta có thể thấy đây là một phiên chợ Tết vô cùng nhộn nhịp...
- Nêu nội dung bài thơ?
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm+ HTL.
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi ở 4 dòng đầu, vui, rộn ràng ở những dòng thơ sau, nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tng bừng...
- GV đọc mẫu.
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 4 đoạn 4 dòng thơ là một đoạn.
- HS đọc nối đoạn.
- HS đọc câu
- HS đọc câu
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc câu
- HS đọc dòng thơ 6,7.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
..mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sơng sớm, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh...
- HS đọc thầm.
...giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm...
- HS đọc
- trắng, đỏ, hồng, lam...
- HS quan sát bức tranh.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn mình thích.
- HS đọc cả bài.
- HS nhẩm thuộc.
- HS đọc thuộc.
e- Củng cố dặn dò.
- Nêu nội dung bài?
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối.
I- Mục đích yêu cầu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối? Nêu rõ từng phần?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. Để bài văn miêu tả cây cối đợc hoàn chỉnh thì việc quan sát cây cối là hết sức quan trọng. Hôm nay chúng ta sẽ học bài Quan sát cây cối.
b- Hớng dẫn HS thực hành.
Bài 1/39.
- Cho HS đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học.
- Mỗi bài văn tác giả quan sát cây theo trình tự nào?
- Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
-> Chốt: Khi quan sát cây cối các em cần chú ý sử dụng nhiều giác quan và quan sát theo trình tự mà hôm trớc các em đã đợc học.
- Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?
-> GV ghi bảng phụ những hình ảnh so sánh, nhân hoá mà HS đã nêu( GV ghi nh SGV/72, 73)
-> Các hình ảnh so sánh và nhân hoá giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.
- Phần d: trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?
- Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể?
-> Chốt: Khi quan sát cây cối các em cần chú ý tả một loài cây khác với tả một cây cụ thể. Nhng dù tả một loại cây hay một cây cụ thể các em cũng cần chú ý làm nổi bật đợc đặc điểm nổi bật của loài cây hay một cây đó.
Bài2/ 40:
- GV chép đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đề bài có yêu cầu các em quan sát một loài cây hay một cây cụ thể?
- Nêu những chú ý khi quan sát một cây cụ thể?
- GV hớng dẫn HS nhận xét bạn trình bày.
- GV chấm điểm.
- HS đọc yêu cầu.
- Hs đọc thầm.
- HS thoả luận nhóm đôi và ghi kết quả ra VBT.
- Đại diện nhóm trả lời: Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây. Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây...
- HS trả lời miệng: thị giác, khứu giác...
- HS thảo luận nhóm đôi ghi vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc lại bảng phụ.
- Bài sầu riêng, bài Bãi ngô miêu tả một loài cây.Bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
- HS thoả luận nhóm đôi, HS trình bày các điểm giống và khác nhau:
+ Giống: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng các giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động...
+ Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt cây này với cây khác. Tả một cái cây cụ thểphải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó...
- HS đọc đề.
- Quan sát một cây em thích.
... quan sát một cây.
- HS nêu dựa vào bài 1.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi, HS trình bày trớc lớp, HS khác nhận xét.
c- Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I-Mục đích yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dụng câu kể Ai thế nào?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài... ghi tên bài
b- Hớng dẫn HS luyện tập
Bài1/40
- GV ghi bảng các từ HS nêu.
- GV nhận xét.
-> Những từ ngữ đó thuộc chủ đề nào?
Bài 2/ 40
- GV chấm vở.
-> Chốt: những từ ngữ đó cũng thuộc chủ đề Cái đẹp.
Bài 3/40
- GV nhận xét.
Bài 4/40
-> GV nhận xét bổ sung thêm nếu HS không trả lời chính xác. Nhấn mạnh cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề cho phù hợp.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc mẫu
- HS làmbảng con.
- HS đọc lại các từ trong bài 1:
a) đẹp, xinh tơi, xinh xắn, xinh xẻo, tơi tắn tơi giòn, lộng lẫy...
b)dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, thẳng thắn, chân tình, bộc trực, quả cảm...
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở;
a) sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng...
b) xinh đẹp, xinh tơi, rực rỡ, duyên dáng...
- HS đọc yêu cầu.
- HS làmVBT.
- HS đọc các câu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày câu trả lời.
e- Củng cố dặn dò:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề cái đẹp?
- Về tìm thêm một số từ ngữ khác.
______________________________________
Chính tả( nghe viết)
Sầu riêng.
I- Mục đích yêu cầu:
- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đọan của bài văn: Sầu riêng..
- Phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn( l/n;ut/uc).
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- H viết bảng con: rực rỡ, gió thoảng, tản mát.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ...Hôm nay cô hớng dẫn các em viết bài Sầu riêng.
b- Hớng dẫn chính tả.
- GV đọc mẫu
- GV hớng dẫn các từ khó:
+ nẹp sắt( ăt khác ăc)
+ Đân- lớp, nớc Anh.( viết hoa tên riêng)
+ suýt.
- Gọi HS đọc từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
c- Viết vở:
- GV đọc mẫu.
- Hớng dẫn t thế ngồi viết.
- GV đọc bài
- GV đọc cho HS sóat lỗi.
- Kiểm tra lỗi.
d- Hớng dẫn chấm chữa.
- Hớng dẫn chữa lỗi.
- GV thu chấm.
đ- Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 2( a)/14.
- Cho HS làm vở
- GV chữa trên bảng phụ.
- Phần b: HS làm SGK
Bài 3/15.
- Cho HS làm VBT.
- GV nhận xét, chữa.
- HS đọc.
- HS viết bảng.
- HS nêu t thế ngồi viết.
- HS viết vở.
- HS soát lỗi hai lần.
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở: Các chữ điền đúng là: chuyền, trong, chim, trẻ
- Các từ đúng: cuốc, buộc, thuốc, chuột.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS đọc cả bài.
e- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về chữa lỗi còn lại.
_____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I- Mục đích yêu cầu:
- Thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết đợc một đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc) của cây.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích ở bài hôm trớc?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
b- Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1/41
- Các em hãy đọc thầm các đoạn văn( a và b đoạn đọc thêm để về nhà đọc).
- GV nhận xét.
-> Cây cối luôn luôn phát triển, sự phát triển ấy diễn ra theo thời gian. Vì vậy khi miêu tả các bộ phận của cây các em cần chú ý đến sự phát triển, sự thay đổi của nó qua các thời gian.
Bài 2/ 42
- Đề bài yêu cầu gì?
- Xác định trọng tâm của đề bài?
- GV nhắc nhở HS khi làm bài chú ý làm đúng trọng tâm, dùng từ đặt câu chính xác...
- GV thu vở chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm.
- Có hai yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trớc lớp.
a) Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh giúp cho bài văn thêm sinh động.( HS chỉ rõ các biện pháp so sánh, nhân hoá).
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
d- Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
File đính kèm:
- Tieng viet tuan 23, 24.doc