I. Mục đích yêu cầu :
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dể lẫn : làm lấy diều, trong làng, trong sách, lưng trâu, mỗi lần.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Đọc – hiểu :
- Hiểu các từ ngữ : trạng, kinh ngạc, khoa thi.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên mới 13 tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi sgk.
4 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tuần 11 - Tiết 21: Ông trạng thả diều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ...ngày ...tháng ...năm ...
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 11 tiết 21
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục đích yêu cầu :
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dể lẫn : làm lấy diều, trong làng, trong sách, lưng trâu, mỗi lần.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Đọc – hiểu :
- Hiểu các từ ngữ : trạng, kinh ngạc, khoa thi.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên mới 13 tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi sgk.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gv nhận xét kết quả kiểm tra giữa học kỳ I
C. Bài mới :
+ Chủ điểm hôm nay chúng ta sẽ học là gì?
+ Chủ điểm nói lên điều gì?
- Gv : Câu chuyện hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hướng dẫn luyện đọc – Tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu ...chơi
+ Đoạn 2 : Lên sáu ...thầy
+ Đoạn 3 : Sau vì ...thầy
+ Đoạn 4 : Phần còn lại
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt)
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm ghi bảng
- Gọi hs đọc các từ sai trên bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv mẫu đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1, 2 và trả lời :
Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình ra sao?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Ý đoạn 1, 2 nói lên điều gì? (...nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền)
- Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+Nguyễn Hiền chịu khó và ham học như thế nào?
+ Ý đoạn 3 nói lên điều gì? (...đức tính ham hoạ và chịu khó của Nguyễn Hiền)
- Gọi hs đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
+ Ý đoạn 4 nói lên điều gì? (...Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên)
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét chốt ghi bảng : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên mới 13 tuổi.
- Gọi hs nhắc lại nội dung chính bài
c. Đọc diễn cảm :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (1 lượt)
- Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn :
“Thầy phải ...đom đóm vào trong”
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm đôi
- Tổ chức cho hs thi đọc diển cảm đoạn văn trên
- Gv nhận xét ghi điểm
- Tổ chức cho hs thi đọc diển cảm toàn bài
- Gv nhận xét tuyên dương
D. Củng cố - Dặn dò :
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
+ Truyện giúp em hiểu ra điều gì?
- Giáo dục hs
- Dặn hs về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát
Hs theo dõi
Hs trả lời nhận xét
Hs trả lời nhận xét
Hs lắng nghe
Hs nhắc tựa bài
1 hs khá đọc
Đánh dấu vào sgk
Hs đọc nối tiếp
Hs đọc từ khó
1 hs đọc chú giải
Hs đọc nhóm đôi
2 hs đọc
Hs theo dõi
1 hs đọc
Hs trả lời nhận xét
Hs trả lời nhận xét
Hs trả lời nhận xét
Hs trả lời nhận xét
1 hs đọc
Hs trả lời nhận xét
Hs trả lời nhận xét
1 hs đọc
Hs trả lời nhận xét
Hs nêu nội dung
Hs nhận xét
2 hs nhắc lại
Hs đọc nối tiếp
Hs luyện đọc
Hs đọc nhóm đôi
4 hs thi đọc
Hs nhận xét
3 hs đọc
Hs nhận xét
Hs trả lời nhận xét
Hs trả lời nhận xét
Hs lắng nghe
Thứ ...ngày ...tháng ...năm ...
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 11 tiết 22
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục đích yêu cầu :
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dể lẫn : đã huyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, rã ...
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
2. Đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : nên, hành, lận, keo, cả, rã ...
- Hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ : Có ý chí vững mục tiêu đã chọn, không nên nản chí khi gặp khó khăn.
- Trả lời được các câu hỏi sgk.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ ghi sẳn bảng sau và bút dạ.
Khẳng định có ý chí thì nhất địng thành công
.........................................
.........................................
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
.........................................
.........................................
Khuyên người ta không nên nản chí khi gặp khó khăn
.........................................
.........................................
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc nối tiếp truyện “Ông trạng thả diều” và trả lời câu hỏi nội dung bài
- Gọi hs nêu nội dung chính bài
- Gv nhận xét ghi điểm
C. Bài mới :
- Gv : Trong cuộc sống muốn đạt được điều mình mong muốn chúng ta phải có ý chí, nghị lực, không đưỵơc nản lóng. Những câu tục ngữ hôm nay muốn khuyên chúng ta điều đó.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu tục ngữ
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm ghi bảng
- Gọi hs đọc các từ sai trên bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv mẫu đọc toàn bài (giọng rõ ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình)
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc thầm, trao đổi và trả lời
- Gọi hs đọc câu hỏi 1 sgk
- Phát phiếu bút dạ cho các nhóm
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 hs
- Hết thời gian gọi hs dán lên bảng và trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét chốt :
Khẳng định có ý chí thì nhất địng thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta không nên nản chí khi gặp khó khăn
1. Có cong mài sắc, có ngày ...
4. Người có chí ...
2. Ai ơi đã quyết ...
5. Hãy lo bền chí ...
3. Thua keo này ...
6. Chớ thấy sống ...
7. Thất bại là mẹ ...
- Gọi hs đọc câu hỏi 2 sgk và trao đổi và trả lời
- Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét chốt : ngắn gọn, ít chữ, có vần, có nhịp cân đối, có hình ảnh.
+ Theo em, hs phải rèn luyện ý chí gì?
+ Nêu ví dụ về người không có ý chí?
+ Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Gv nhận xét chốt ghi bảng : Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nên nản chí khi gặp khó khăn và khẳng định : Có ý chí thì nhất định thành công.
- Gọi hs nhắc lại nội dung chính bài
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng :
- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng theo nhóm đôi
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng từng câu và cả bài
- Gv nhận xét ghi điểm
D. Củng cố - Dặn dò :
+ Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì?
- Giáo dục hs
- Dặn hs về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát
3 hs thực hiện
2 hs nêu nội dung
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs nhắc tựa bài
1 hs khá đọc
Hs đọc nối tiếp
Hs đọc từ khó
2 hs đọc chú giải
Hs đọc nhóm đôi
2 hs đọc
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
1 hs đọc câu hỏi
Hs thảo luận
Thực hiện yêu cầu
Nhận xét bổ sung
Hs lắng nghe
Thực hiện yêu cầu
Hs trình bày
Hs lắng nghe
Hs trả lời nhận xét
Hs nêu ví dụ
Hs trả lời nhận xét
Hs lắng nghe
2 hs nhắc lại
Hs đọc nhóm đôi
Hs thi đọc
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Hs lắng nghe
File đính kèm:
- Tap doc 4 tuan 11 CKTKN.doc