I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng tập kể theo cốt truyện đơn giản ,có sẵn các nhân vật.
-Củng cố tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu truyện.
-Có ý thức yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ, Nội dung một số câu chuyện.
HS : Vở BT,Sưu tầm ND câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
9 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Nguyễn Thị Chỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cốt truyện
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng tập kể theo cốt truyện đơn giản ,có sẵn các nhân vật.
-Củng cố tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu truyện.
-Có ý thức yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, Nội dung một số câu chuyện.
HS : Vở BT,Sưu tầm ND câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A: Kiểm tra bài cũ:2HS
+ Em hãy kể lại truyện "Cây khế"
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Phần phát triển bài:
* Xác định yêu cầu của đề bài.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giao việc: Đề bài cho trước 3 nhân vật: Bà mẹ ốm, Người con, Bà tiên.
Nhiệm vụ của HS là: Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt câu truyện xảy ra.
* Cho HS lựa chọn chủ đề của câu truyện.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS nói chủ đề các em chọn.
* Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thực hành kể.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và khen thưởng HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay.
- Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiếthọc –Chuẩn bị bài sau.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu của đề.
- Cho 1 HS nêu cách XD câu chuyện
- HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu truyện.
- HS kể theo cặp, HS 1 kể, HS 2 nghe và ngược lại.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- HS viết vắn tắt vào vở.
BuổI CHIềU Tiếng Việt( ôn)
Luyện tập Động từ
I. Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng tập xác địnhcác loại từ thuộc động từ .
-Củng cố cách xác định động từ đơn giản.
-Có ý thức yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, Nội dung một số ví dụ
HS : Vở BT,SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A: Kiểm tra bài cũ:2HS
+ Em hãy nhắc lại ND bài LTVC giờ trước.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Tìm hiểu bài(12-15’):
* Xác định yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giao việcNhiệm vụ của HS là: Hãy đọc đoạn văn rồi xác định những từ là động từ.
HS làm nháp –HSchữa bảng lớp.
* Thực hành(15-17’) :
-GV tự chọn bài tập.
-HS đọc nêu yêu cầu
HS thực hành làm vở
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV cho HS chữa nhận xét .
- HS sai trình bày lại vào vở.
C. Củng cố - dặn dò(1-2’)
-GV hệ thống bài ôn.
-GV nhắc nhở –dặn dò.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu của đề.
-HS có thể thảo luận nhóm.
- Cho 1 HS nêu cách XĐ động từ.
- HS làm cá nhân.
- HS trình bài bài
- HS nhắc lại cách xác định động từ.
Tuần 11:
Buổi chiều Tiếng việt(ôn)
Luyện từ và câu:Tính từ
I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Rèn kĩ năng tìm được tính từ trong các đoạn văn bất kì.
-Củng cố kĩ năng hiểu thế nào là tính từ.
-GD HS biết cách sử dụng tính từ khi nói và khi viết.
II. Chuẩn bị:
-GV:Một số bài tập BTTN
-HS:Nháp ,vở bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV cho 2HS nhắc lại ghi nhớ về tính từ đã học.
-HS đặt 1 câu có tính từ –HS NX-GV bổ sung.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu:Trực tiếp.
b)Tìm hiểu bài:
-HS nhắc lại tính từ:
-TT là những từ chỉ tư chất.
-TT là những từ chỉ màu sắc của sự vật
-TT là những từ chỉ hình dáng,kích thước,đặc điểm khác của sự vật.
c)Luyện tập:
Bài1:Đặt 3câu có tính từ-HS làm vào nháp
-HS trình bày miệng-HS nhận xét
-GV chốt bổ sung .
Bài 2:GV chọn một đoạn văn miêu tả
-HS tập xác định từ loại.
-GV cho HS làm vở
-GV chấm chữa.
d.Củng cố –Dặn dò :GV nhắc lài ND-Dặn về ôn bài.
Tuần 12:
Buổi chiều Tiếng việt(ôn)
Luyện từ và câu:Tính từ
I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Rèn kĩ năng tìm được tính từ trong các đoạn văn bất kì.
-Củng cố kĩ năng hiểu thế nào là tính từ.
-GD HS biết cách sử dụng tính từ khi nói và khi viết.
II. Chuẩn bị:
-GV:Một số bài tập BTTN
-HS:Nháp ,vở bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(3-5’):
-GV cho 2HS nhắc lại ghi nhớ về tính từ đã học.
-HS đặt 1 câu có tính từ –HS NX-GV bổ sung.
2.Bài mới(30-35’):
a)Giới thiệu(1’):Trực tiếp.
b)Tìm hiểu bài:
-HS nhắc lại Ghi nhớ:TT là từ miêu tả đặc điểm,tính chất của sự vật,hoạt động ,trạng thái....
c)Luyện tập:
Bài1:Đặt 3câu có tính từ-HS làm vào nháp
-HS trình bày miệng-HS nhận xét
-GV chốt bổ sung .
Bài 2:GV chọn một đoạn văn miêu tả
-HS tập xác định từ loại.
-GV cho HS làm vở
-GV chấm chữa.
d.Củng cố –Dặn dò :GV nhắc lài ND-Dặn về ôn bài
BuổI chiều(t14) Tiếng Việt(ôn)
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng biết trình bày bài văn miêu tả.
-HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài .
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật .
II- đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ cái cối xay, bảng ép, bút dạ.
III- các hoạt động dạy – học
A-Kiểm tra bài cũ (5)
- HS trả lời câu hỏi :Thế nào là miêu tả ?
B-Dạy bài mới (30’)
1.Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài tập 1:(GV tự chọn)
- HS đọc bài văn và các câu hỏi trong bài
- HS quan sát tranh.
- Lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
+ Bài văn tả cái gì ?
+ Các phần mở bài, kết bài nói lên điều gì ?
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trìng tự nào ?
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi, nhận xét, kết luận :
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật
-HS nhắc lại ghi nhớ
3.Phần luyện tập
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
- HS đọc phần câu hỏi.
- Lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống, làm phần a, b, c.
- HS gạch dưới các câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận của cái trống, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
- HS trình bày bài của mình, nhận xét ,kết luận.
- HS làm bài: Viết thêm mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
- - HS trình bày bài viết của mình .
- Nhận xét, khen ngợi những em viết hay.
4. củng cố – dặn dò (5’):
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà luyện viết bài.
BuổI chiều(t15) Tiếng Việt(ôn)
Luyện làm văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng biết trình bày bài văn miêu tả.
-HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài .
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật .
II- đồ dùng dạy – học
Vật thật: chiếc xe đạp, chiếc áo, vở nháp,
III- các hoạt động dạy – học
A-Kiểm tra bài cũ (5)
- HS trả lời câu hỏi :Thế nào là miêu tả ?
B-Dạy bài mới (30’)
1.Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài tập 1:(GV tự chọn)
- HS đọc bài văn và các câu hỏi trong bài
- HS quan sát chiếc xe đạp.
- Lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
+ Bài văn tả cái gì ?
+ Các phần mở bài, kết bài nói lên điều gì ?
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào ?
+ Phần thân bài tả cái xe đạp theo trình tự nào ?
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi, nhận xét, kết luận :
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật
-HS nhắc lại ghi nhớ
3.Phần luyện tập
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
- HS đọc phần câu hỏi.
- Lớp làm phần thân bài tả chiếc áo mà em ưa thích
- HS trình bày bài của mình, nhận xét ,kết luận.
- HS làm bài: Viết thêm mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả chiếc áo.
- - HS trình bày bài viết của mình .
- Nhận xét, khen ngợi những em viết hay.
4. củng cố – dặn dò (5’):
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà luyện viết bài.
Buổi chiều Tiếng việt ( ôn )
Luyện từ và câu:Câu kể
II- Mục tiêu
- Củng cố cho HS hiểu về câu kể là câu dùng để kể,tả,giới thiệu về sự vật,sự việc.
- Biết dùng từ ,câu nói lên ý kiến hoặc tâm tư,tình cảm của người,cuối câu có dấu chấm.
-Giáo dục HS có ý thức học Tiếng Việt tốt.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng ép, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ(3-5’).
+ Đặt một câu hỏi xưng hô cho phù hợp
B- Dạy bài mới(30-35’)
1. Giới thiệu bài(1’).
2. Luyện tập(30-32’).
Bài tập 1.
- GV nêu yêu cầu:
- HS đọc một đoạn văn GV chọn
- HS suy nghĩ, thảo luận
- HS trình bày câu kể-HS bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu.
- Đặt một vài câu kể để:
a)Kể về việc làm hàng ngày của em sau khi đi học về.
b)Nói về niềm vui của em khi được điểm 10.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS trình bày đoạn văn ngắn của mình.
- Nhận xét, chốt lại các câu đúng.
Bài tập 3.( Nếu còn thời gian)
- GV nêu yêu cầu :
- Làm văn tả chiếc bút em đang dùng.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS đọc các bài
- Nhận xét, bổ sung.
- GV khen ngợi HS tả hay.
3. Củng cố-dặn dò(1-2’).
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều(T17) Tiếng việt ( ôn )
Luyện từ và câu:Vị ngữ trongCâu kể ai làm gì?
II- Mục tiêu
- Củng cố cho HS hiểu về vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?nêu hoạt động của người,con vật,đồ vật,cây cốiđược nhân hóa-VN có thể là động từ ,cụm động từ.
-Giáo dục HS có ý thức học Tiếng Việt tốt.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng ép, một số bài tập
III- Các hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ(3-5’).
+ Đặt một câu kể về bản thân mình.
B- Dạy bài mới(30-35’)
1. Giới thiệu bài(1’).
2. Luyện tập(30-32’).
Bài tập 1.
- GV nêu yêu cầu:
- HS đọc một đoạn văn GV chọn
- HS suy nghĩ, thảo luận
- HS tìm vị ngữ -HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu.
- Đặt một vài câu kể rồi xác định vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
a)Kể về việc làm hàng ngày của em sau khi đi học về.
b)Nói về việc học bài và làm bài của các bạn trong lớp.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại các câu đúng.
Bài tập 3.( Nếu còn thời gian)
- GV nêu yêu cầu :
- Mỗi HS đặt 2câu kể –Tự xác định vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV khen ngợi HS có câu hay.
3. Củng cố-dặn dò(1-2’).
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- TV on.doc