Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tinh cảm bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, lòng trung thực, biết sửa đổi những lỗi lầm của mình khi mắc phải

.- Hiểu ND: Nổi dằn dặt của An – drây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm. Của bản thân.( trả lời được các CH trong SGK)

(KNS):Có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản thân.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dưới mỗi tranh Ba lưỡi rìu) thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nĩi gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1 + Nhân vật làm gì? Nhân vật nĩi gì? + Ngoại hình nhân vật? Lưỡi rìu sắt? Sau khi HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn. 3.Củng cố - Dặn dị: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; Chuẩnbị bài:Luyện tập xây dựng đoạn vănkể chuyện. 1 HS nhắc lại ghi nhớ. HS đọc Cả lớp nhận xét. HS quan sát tranh 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải nghĩa từ tiều phu Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi: 6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh. 2 HS dựa vào tranh & dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a & b HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 2 HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn. Cả lớp nhận xét HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện: + HS làm việc cá nhân. Các em lần lượt quan sát từng tranh, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn. + HS phát biểu ý kiến về từng tranh. HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. Đại diện các nhĩm thi kể từng đoạn, kể tồn truyện (liên kết các đoạn) + Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện ------------------------------------------- Toán PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU : -Cách thực hiện phép trừ (không, có nhớ). Kĩ năng làm tính trừ. Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2.Bài mới: Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm Bài tập 2:Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại Bài tập 3: Củng cố -Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2 trang 40, bài 4 trang 41s HS sửa bài HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài ----------------------------------------------- Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU: -Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. Thường xuyên cân nặng của em bé. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám vài chữa trị kịp thời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 26, 27 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 18 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : NHẬN DẠNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Bước 1 : - GV yêu cầu quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. Thảo luận về nguyên nhân gây đến các bệnh trên. Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2 : THẢO LỤÂN VỀ CÁCH PHÒNG BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ngoài các bện còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI BÁC SĨ - GV hướùng dẫn cách chơi - Yêu cầu các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp. - GV và HS chấm điểm: Qua trò chơi nhóm nào đã thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi. - HS nghe GV hướùng dẫn cách chơi. - HS chơi theo nhóm. - Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp. - 1 HS đọc. ------------------------------------------- Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy ----------------------------------------------- Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết1) I.MỤC TIÊU: Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Cĩ ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: - Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . - Một số sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mảnh vải . - Hai mảnh vải 20 x 30 cm . - Len, chỉ khâu. - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn . HS : chuẩn bị như sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi nhớ của bài trước. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp *Mục tiêu:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu *Cách tiến hành: Gv giới thiệu mộtt số sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs nêu ứng dụng Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. *Kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Hoạt động2:làm việc cả lớp *Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật *Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs quan sáthình 1,2 ,3 sgk và nêu các bước khâu ghép hai mảnhvải bằng khâu thường. - Dựa vào hình 1,2,3 hãy trả lời câu hỏi trong sgk ? *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ sgk. Nhắc lại Hs trả lời Hs quan sát và nhận xét. Hs quan sát hình 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời Hs trả lời IV.Củng cố : Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Tiếp tục thực hành khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. Chuẩn bị bài sau:như sgk/17 ------------------------------------------------ Chiều: Tiếng Việt LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -HS biết dựa vào tranh và lời dưới tranh để kể lại được cốt truyện ( BT1) -Biết phát triển nội dung nêu dưới 2 trong 4 tranh đẻ tạo thành 2 đoạn văn kể chuyện (BT2). -Giáo dục HS kĩ năng viết văn II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1HS làm lại BT 2, tiết 1 - tuần 6. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hành Bài 1: Dựa vào tranh và lời dưới tranh, kể lại cốt truyện: Sáu tuổi hay bảy tuổi? -Gọi HS đọc Y/C BT và lời dưới 4 tranh - STH -Hướng dẫn HS kể lại cốt truyện: + Truyện cĩ những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện cĩ ý nghĩa gì? -Cho HS kể theo nhĩm đơi. -Gọi đại diện 1 số nhĩm kể -Hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm. Gọi HS đọc Y/C BT và lời gợi ý bài tập - Y/c HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: +H1: Sáng chủ nhật ơng bố dẫn các con đi đâu? +Hình dáng của mỗi người ntn? +H2: Cạnh quầy bán vé ghi gì? +H3: Ơng bố nĩi gì với người bán vé? +H4: Cĩ người hỏi ơng bố điều gì? Ơng bố trả lời thế nào? Bài 2: Phát triển nội dung tĩm tắt dưới 2 hay 4 tranh ở trên thành 2 đoạn văn kể chuyện sinh động. - Gọi HS xây dựng đoạn của truyện dựa vào các câu hỏi trả lời - Gọi HS nhận xét, GV bổ sung. -Hệ thống lại kiến thức vừa thực hành -Dặn HS về ơn lại và chuẩn bị bài tiết sau. 3. Củng cố - Dặn dị: - Lắng nghe - 4HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh - Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - 3 đến 5 HS kể cốt truyện - Lớp nhận xét - 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c - Quan sát đọc thầm - Trả lời các câu hỏi gợi ý của GV - 2 HS kể 2 đoạn - Nhận xét lời kể của bạn, bổ sung. -Nghe, ghi nhớ -Về thực hiện ------------------------------------------------ HOẠT ĐỢNG TẬP THỂ 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao b) Học tập: - Đa số các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Một số em cần rèn chữ viết. - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp. c) Các hoạt động khác: - Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đới tốt. 2) Kế hoạch : - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ. - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bợ BDTV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện(T2) I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện - Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động II/ Đồ dùng: - Giấy khổ to và bút dạ - Bài thi tham khảo “Gà Trống và Cáo” II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn - Hỏi: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? Hoạt động 2 : Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ “ Gà Trống và Cáo” Chuyển đoạn: “ Nghe lời Cáo tin này” Thành đoạn văn xuơi và kể bằng lời văn của mình - GV Hướng dẫn - Theo đõi giúp đỡ các nhĩm chậm Hoạt động 3: - GV nhận xét - Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhĩm viết đoạn văn hay đúng với nội dung - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 54 - Mở đầu là chỗ đầu dịng viết lùi một ơ. Kết thúc chấm xuống dịng - Gọi HS đọc đề bài - Nêu y/c của đề bài - Sinh hoạt nhĩm 4 - HS thảo luận nhĩm, gĩp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuơi bằng lời văn kể chuyện - Đại diện các nhĩm đọc kết quả thảo luận - Các nhĩm khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an(1).doc
Giáo án liên quan