. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: An - đrây – ca, hoảng hốt, nức nở, nấc lên
- Thấy được nỗi dằn vặt của An - đrây – ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 6 - Nỗi dằn vặt của an - Đrây – Ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thư GV đọc.
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 26, 27-SGK
- HS : SGK,tranh ảnh về các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn ?
- Gọi Hs nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài mới:
a) HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu ...
- Cho HS quan sát hình 1, 2 trang 6 và mô tả
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: Trẻ không được ăn đủ lượng và đủ chất sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương
b) HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận
- Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng?
GV kết luận: Các bệnh do thiếu dinh dưỡng:
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-minA
- Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
- Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vitaminD
c)HĐ3: Chơi trò chơi
- Thi kể tên một số bệnh
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Cách chơi và luật chơi: Một đội nói thiếu chất; đội kia nói bệnh sẽ mắc
III. Củng cố, dặn dò.
- Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài mới.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS quan sát các hình SGK và mô tả
- HS thảo luận về nguyên nhân dẫn đến bệnh
- Đại diện các nhóm lên trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm
- HS trả lời
Cần cho trẻ ăn đủ lượng và đủ chất. Nên điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị
- Các đội tiến hành chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
Toán
PHÉP TRỪ.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách cộng 2 số tự nhiên ?
- Gv nhận xét.
II. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu – ghi đầu bài
2.Bài mới :
a) Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
+ Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? +Thực hiện p/t theo thứ tự nào ?
b) Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần.
- GV cho cả lớp nhận xét.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu tóm tắtcủa bài
- Hướng dẫn HS yếu tóm tắt và giải.
- Gọi 1 Hs lên bảng giả bài.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
IV. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- HS nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) 865 279 – 450 237 = ?
865 279
-
450 237
415 042
b) 647 253 – 285 749 = ?
647 253
-
285 749
361 504
+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt 131 km
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lắng nghe.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
A. Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
B. Đồ dùng dạy- học
- Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1, 3
- Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh làm trên bảng lớp:
+ 1 em viết 5 danh từ chung
+ 1 em viết 5 danh từ riêng
- GV nhận xét, cho điểm
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu đề bài
- 1 em chữa trên bảng.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
- Gọi học sinh trao đổi trước lớp
- GV nhận xét
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GVđưa ra từ điển
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
- Gọi 1 HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu của bài
- Tổ chức thi tiếp sức
- GV nhận xét, khen tổ làm bài tốt
III. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục ôn lại bài
- HS làm bài
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Nghe GV đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân vào vở
- 1-2 em đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài. Mỗi nhóm cử 1 em nêu kết quả.
- Lớp đọc bài làm đúng
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1 em tập tra từ điển, đọc nghĩa của các từ vừa tìm được.
- Lớp làm bài cá nhân.
- 1 em chữa bài
- Lớp ghi bài làm đúng vào vở
- Học sinh đọc thầm
- Suy nghĩ đặt câu(ghi ra nháp)
- Mỗi tổ cử 3 em thi tiếp sức đặt câu, tổ đặt câu đúng, nhanh là thắng cuộc.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: 6 tranh minh hoạ truyện; Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu)
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ tiết trước, 1 em làm miệng bài tập phần.
- Goịo HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích dưới mỗi tranh
- Truyện có mấy nhân vật ?
- Nội dung truyện nói gì ?
- GV treo tranh lớn trên bảng
Bài tập 2
- Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện
- GV hướng dẫn hiểu đề
- GV hướng dẫn mẫu tranh 1
- GV nhận xét, bổ sung
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen học sinh kể hay
- GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện trong bài
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện và tập kể cho mọi người nghe
- HS làm bài
- HS lắng nghe.
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh SGK
- 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên
- Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thà, trung thực.
- 6 em nhìn tranh lần lượt đọc 6 câu dẫn giải
- Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện
- Học sinh tập kể mẫu
- Lớp nhận xét
- Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở
- Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em thi kể cả chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể tốt
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Kỹ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
A.Mục tiêu :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, mũi khâu có thể bị dúm
B.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy và trên vải.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- Giáo viên đưa mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường cho h/s quan sát
- Khâu ghép 2 mép vải có tác dụng gì ?
3. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
- Đặt vải như thế nào?
- Vạch dấu và khâu như thế nào?
- Khâu lược có đặc điểm gì?
- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
- Giáo viên hướng dẫn các chú ý(SGV 26)
- GV làm mẫu
- Ghi nhớ
- Hướng dẫn tập khâu
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 7: Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
- 1 em nêu đặc điểm và các bước thực hành mũi khâu thường
- Nghe giới thiệu
- H/s quan sát , nhận xét (2mặt vải trái, phải và đường khâu ).
- May tay áo ,cổ áo, khâu túi, vỏ gối....
- Hai mặt phải úp vào nhau
- Kẻ vạch dấu và đường khâu trên mặt trái
- Mũi khâu rất thưa
- Không nút chỉ cuối .
- Có 3 bước:
+Bước1 vạch dấu đường khâu
+ Bước 2 khâu lược
+ Bước 3 khâu theo đường dấu
- Nghe
- Quan sát ,2 em làm mẫu trước lớp. nhận xét
- 2 em đọc ghi nhớ ,lớp đọc thầm .
- H/s tập khâu trên giấy ô li.
Sinh hoạt lớp tuần 6
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 6, từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 7.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 6.doc