Lịch báo giảng tuần 27 Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 3 năm 2014

I Mục tiêu

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND :Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.

 

doc64 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng tuần 27 Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 3 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng chéo là 4 cm và 8 cm. - Nhận xét, ghi điểm hs. 3 – Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Hỏi: Muốn tính diện tích hình thoi ta làm ntn? - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 - Nhắc hs vận dụng công thức tính S hình thoi. - Cho hs làm bài vào vở. - Thu chấm bài. - Nhận xét, trả vở, sửa chữa trên bảng lớp. Bài 3 - Tổ chức cho hs suy nghĩ để thi tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết - Nhận xét tổ nào nhanh hơn, có nhiề bạn xếp đúng là thắng cuộc. 4 – Củng cố – Dặn dò - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm thêm VBT. - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” - HS hát. - HS lên bảng làm bài Diện tích hình thoi: = 16 (cm2) Đáp số: 16 cm2 - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - HS làm bài bảng con, 1 em lên bảng. Diện tích hình thoi:19 x 12 : 2 = 114 cm2 b/ Có7 dm = 70 cm => diện tích hình thoi 30 x 70 : 2 = 1050 (cm2) - HS làm bài tập. Bài giải Diện tích miếng bìa hình thoi là: (14 x 10) : 2 = 70 (cm2) Đáp số : 70 cm2 - HS thực hành thao tác thi xếp hình. A D B C - Đường chéo AC là: 2 + 2 = 4 (cm) - Đường chéo BDø: 3 + 3 = 6 (cm) -> nên S = 12 cm2 - Nhắc lại công thức tính: S = - HS lắng nghe. Địa lí DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU - HS biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, của đồng bằng duyên hải miền Trung. - HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung. - Nêu được một số đặc điểm của duyên hải miền Trung. - Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. - Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ KTBC: KT bài tiết trước GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi. Bước 1: - GV treo bản đồ Việt Nam - Chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội - HS đọc tên, xác định vị trí, độ lớn giới hạn của vùng đồng bằng duyên hải Miền Trung (so với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ ) : Bước 2: - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, - Đặc điểm địa hình, sông ngòi, đầm phá, cồn cát của duyên hải miền Trung. Trồng phi lao … Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 - Mô tả đường đèo Hải Vân? - Đặc điểm của giĩ Tây Nam? - GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng. 4. Củng cố : - GV yêu cầu HS chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải. - Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. - Hát - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu càu của GV. - HS quan sát - Chỉ trên lược đồ + Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK: - Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ. - … là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông. - HS đọc chú thích , kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ - Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn. - HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung. - HS quan sát lược đồ Hình 1, chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TPĐà Nẵng + HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: - Dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) - Đường giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão. - Gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. - HS thực hiện - HS chú ý Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2 ) Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) I . Mục tiêu 1 – Kiến thức - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu . 2 – Kĩ năng - HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 3 – Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . II . Chuẩn bị: - GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - HS: SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III . Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 – Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên gọi của 7 nhóm chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?. - Nhận xét, đánh giá hs. 3 – Bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động * Hoạt động 1: Cho hs quan sát & nhận xét mẫu - Cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: + Cái đu có những bộ phận nào? + Tác dụng của cái đu trong thực tế cuộc sống. - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo SGK và để nắp hộp theo từng loại. - GV gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu. Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ đu: GV đặt các câu hỏi ngoài sách. - Lắp ghế đu: GV đặt câu hỏi . - Lắp trục đu vào ghế đu: Cho hs lên lắp - GV nhận xét. Lắp ráp cái đu: - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận hòan thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu. Hướng dẫn hs tháo các chi tiết: - Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Nhắc hs: tháo xong xếp các chi tiết vào hộp 4 – Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại các bước lắp cái đu? - Nhận xét tiết học. - Về nhà lắp thử cái đu. - Chuẩn bị bài “Lắp cái đu” (Tiết 2) - HS hát. - HS phát biểu. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - Cả lớp cùng quan sát mẫu. - Từng hs nối tiếp nhau phát biểu: - 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - HS tự liên hệ thực tế. - HS cùng thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát hình 2 - Hình 3 - Hình 4 - Cả lớp cùng quan sát các thao tác. - HS thực hiện. - HS trình bày lại các bước lắp cái đu. - HS lắng nghe. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. Mục tiêu - Đánh giá tình hình học tập, đạo đức, lao động của học sinh trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần tới. - HS có ý thức tự giác, sửa chữa những sai phạm của mình . II. Chuẩn bị - Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng. - Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt Giáo viên 1. Khởi động : - Cho hs đội văn nghệ của lớp trình diễn một số bài hát quen thuộc ở các lớp. - Tổ chức một số trò chơi vận động mới. - GV nhận xét, biểu dương, khuyến khích, động viên cho hs thêm mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động của lớp, của trường. 2. Đánh giá tình hình trong tuần : - Cho cán sự lớp nhận xét, tổng hợp các hoạt động trong tuần . - GV nhận định lại các kết quả của lớp về những các mặt ưu, khuyết điểm và nhắc nhở. - Bàn bạc biện pháp khắc phục tình hình chung của lớp mình. 3. Triển khai kế hoạch tuần tới: - Giáo dục hs tu dưỡng đạo đức của người hs, thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. - Duy trì nề nếp, truy bài đầu giờ. - Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Tiếp tục học chương trình tuần 28 và thực hiện kì thi nghiêm túc theo thời khoá biểu của lớp (mơn Tiếng Việt). - Tuyên truyền về ngày thành lập Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam 26/3. - Phổ biến đến hs tham gia các phong trào mới của trường, Đoàn, Đội phát động trong tháng. - Lao động dọn quét, đốt rác, vệ sinh xung quanh sân trường lớp sạch sẽ. 4. Kết thúc : - Tổng kết tiết sinh hoạt . - Dặn hs chuẩn bị tốt bài học cho tuần tới . Học sinh - Hs hát. - HS tham gia chơi - Các tổ trưởng nhận xét. - Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm. - HS chú ý - HS chú ý - HS chú ý

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan