. MỤC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng, thanh liêm, tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm, chính trực ngày xưa. (trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dục hs tính trung thực, lòng ngay thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 - SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 4 - Một người chính trực (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập của tiết 19.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu giây, thế kỉ:
* Giới thiệu giây:
- HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
? Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
? Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó là bao nhiêu phút?
? Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
* Giới thiệu thế kỉ:
- GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài 100 năm.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.
+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
¬Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
¬Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
¬Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
? Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
? Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?
? Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ?
? Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
? Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây ?
? Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
? Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vë.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
- 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nghe giảng.
- Kim giây chạy được đúng một vòng.
- HS đọc: 1 phút = 60 giây.
- HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.
¬ HS theo dõi và nhắc lại.
+ Thế kỉ thứ mười chín.
+ Thế kỉ thứ hai mươi.
+ HS trả lời.
+ Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
+ HS viết: XIX, XX, XXI.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
- Vì 1 phút = 60 giây Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
- 1 thế kỉ = 100 năm,
vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.
- HS làm bài.
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ thứ III.
-----------------------------------
Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
- Giáo dục HS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ?
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?
- GV giới thiệu:
b. Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
- GV tiến hành trò chơi theo các bước:
- Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
- GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- GV chuyển hoạt động: (SGV)
c. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
- Chia nhóm HS.
- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết.
- GV kết luận: (SGV)
d. Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng.
- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật...
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà học bài; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí.
- HS trả lời.
- Từ động vật và thực vật.
- HS thực hiện.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo.
- HS hoạt động.
- Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
- Câu trả lời đúng:
+ Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua,
+ Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.
+ Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu...
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến
- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
--------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, có một số em đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao
b) Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Một số em cần rèn chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
c) Các hoạt động khác:
- Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đi tốt.
2) Kế hoạch :
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
---------------------------------------------------
CHIÒU
Kỹ thuật
KHÂU THƯỜNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . Rèn tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay .
- Có ý thức an toàn trong lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh quy trình khâu thường .
- Mẫu khâu thường bằng len trên bìa , vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20 x 30 cm .
+ Len hoặc sợi khác màu vải .
+ Kim khâu , thước , kéo , phấn vạch .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường .
- Vài em lên bảng thực hiện thao tác .
- Thực hành mũi khâu thường trên vải
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Thực hành khâu thường .
- Nhận xét thao tác của HS .
- Nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu .
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành : Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu .
- Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng .
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Củng cố :
- Giáo dục HS có ý thức an toàn trong lao động .
Dặn do :
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành .
- Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ” .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+ Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau , không bị dúm , thẳng theo đường vạch dấu .
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định .
- Tự đánh giá sản phẩm
To¸n
«n luyÖn
1 . Môc tiªu :
- cñng cè vÒ :
ChuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o khèi lîng
Thùc hiÖn phÐp tÝnh víi ®¬n vÞ ®o khèi lîng
BiÕt s¾p xÕp c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian
2 . Ho¹t ®éng d¹y-häc :
A . kiÓm tra bµi cò :
1giê b»ng bao nhiªu phót?
1thÓ kØ cã bao nhiªu n¨m?
B . LuyÖn tËp :
1 . ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
a) 4kg= g
1000g= g b) 3tÊn 5t¹ = t¹
4t¹ 5kg = .kg
15tÊn= t¹ 2tÊn 50kg =kg
2t¹ = kg
300kg= t¹ 2kg 150g = g
5kg 5g = g 1kg 10g =. g
2 . > , < , = ?
a) 1t¹ 11kg ... 10yÕn 1kg
b) 2t¹ 2kg 220kg
c) 4kg3dag 43 hg
d) 8tÊn 80kg 80t¹ 8yÕn
3 . TÝnh:
115t¹ + 256t¹ 4tÊn x 3 ( 3kg + 7kg) x2
4152g – 876g 2565kg : 5 69 giê : 3
Tæ chøc cho c¶ líp lµm bµi , gäi 1sè em lªn ch÷a bµi
Gv cïng c¶ líp n/x
C . Cñng cè- dÆn dß :
DÆn hs vÒ nhµ xem l¹i bµi , n/x giê häc.
File đính kèm:
- Giao an.doc