Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 4 - Một người chính trực (tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc đúng trôi chảy và diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ theo đúng dấu câu .

- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 4 - Một người chính trực (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểu bài a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài - yêu cầu chia đoạn - yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc(tre xanh, nắng nỏ trời xanh, nòi tre, lạ thường...) - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu nội dung. yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi nội dungđể rút ý : + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? + Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đông loại? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? - Gọi HS nêu nội dung bài - yêu cầu nhận xét - GV ghi nội dung lên bảng , yêu cầu HS đọc c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc - GV dán một đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc - HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc - Yêu cầu nhận xét . GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu nêu ND - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài -2 HS thực hiện - Nghe - 1 HS đọc - HS nêu ( 4 đoạn) - HS nêu và đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc - Nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý và nội dung. - HS trả lời - HS nêu - HS nhận xét - 3 HS đọc nội dung - 4 HS đọc nối tiếp - Nhận xét và nêu cách đọc - HS đọc nhóm -5-6 HS đọc - 3 HS đọc thi - Nhận xét - HS nêu Tập làm văn: Cốt truyện I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là cốt truyện. - Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : mở dầu, diễn biến và kết thúc . - Sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện . - Kể lại câu chuyện sinh động , hấp dẫndựa vào cốt truyện II. Đồ dùng dạy- học - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + Một bức thư thường gồm những phần nào? + Hãy nêu nội dung của mỗi phần? - Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn - Nhận xét , ghi diểm 2. Dạy - học bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu VD Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề + Theo em thế nào là sự việc chính? - Phát giấy , bút dạ cho từng nhóm . Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính - Gọi 3 nhóm dán phiếu - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét kết luận ; Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi , Nhà Trò kể lại tình cản khốn khó Sự việc 5: Bon Nhện sợ hãi phải nghe theo Bài 2 + Cốt truyện nghĩa là gì? - GV nhận xét kết luận: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu + Sự việc 1 cho em biết điều gì? + Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì? + Sự việc 5 nói lên điều gì? - GV kết luận : Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1,2,3,4,5,6 - Gọi 2 HS lên bảng - Gv nhận xét , kết luận Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể *3 Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe - HS trả lời - HS trả lời - 2 HS đọc - Nghe - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - Nhận đồ dùng - 3 nhóm dán phiếu - Nghe - Nghe - HS trả lời - HS nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - HS nghe - 2 HS đọc - Mở SGK và đọc tìm cốt truyện - 1 HS đọc - HS thảo luận và đánh dấu thứ tự - 2 HS lên bảng - HS nghe - 1 HS đọc - HS kể trong nhóm - 3 HS kể thi - Nghe Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I.Mục tiêu: - Nhận diện được từ láy , từ ghép trong câu văn đoạn văn - Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ kláy : láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. II. Đồ dùng dạy- học : - Giấy khổ to và bút dạ - Từ điển III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + Thế nào là từ ghép ? cho VD? + Thế nào là từ láy ? Cho VD? - Nhận xét ghi điểm B. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài . Nêu m ục đích yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn làmbài tập Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng + bánh trái : có nghĩa tổng hợp + bánh rán : có nghĩa phân loại Bài 2 .Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - Gọi HS dán phiếu - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng Từ ghép tổng hợp: đường ray, xe đạp , tàu hoả, xe điện , máy bay Từ láy phân loại: ruộng đồng , làng xóm , núi non, gò đóng , bờ bãi, hình dạng , màu sắc Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . yêu cầu trao đổi , tìm từ và viết vào phiếu - Yêu cầu 3 nhóm dán phiếu và nhận xét - Nhận xét sửa chữa : + Láy âm: nhút nhát + Láy vàn: lao xao, lạt xạt + láy cả âm và vần: rào rào, he hé 3. Củng cố , dặn dò : + Từ ghép có những loại nào?cho VD ? + Từ láy có hững loại nào ? cho VD? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập 3 vào vở -2 HS thực hiện - Nghe - 1 HS đọc - Thảo luận cặp đôi - HS trả lời - Nghe - 1 HS đọc - Nhạn đồ dùng - Thảo luận - HS dán phiếu - Nghe - 1 HS đọc - HS nhận đồ dùng - 3 nhóm dán phiếu - Nghe và sửa - HS trả lời - Nghe Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn sinh động II.Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn đề bài và gợi ý - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi + Thế nào là cốt truyện ? + Cốt truyện thường có những phần nào? - Gọi 1 HS kể lại truyện Cây khế - Gọi HS đọc cốt truyện về tính ngay thẳng - GV nhận xét , cho điểm 2. Dạy học bài mới a.GV giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập *Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề - Phân tích đề bài + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chính ghi lại bằng 1 câu * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện - GV yêu cầu HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý . GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng - Gọi HS đọc gợi ý 2. GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng * Kể chuyện - Kẻ trong nhóm - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp - Gọi HS tham gia thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể 3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện - 2 HS thực hiện - 1 HS kể - 1 HS đọc - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - Nghe - HS trả lời - HS tự chọn chủ đề - HS đọc - HS đọc - HS kể trong nhóm - 5-6 HS kể - Nhận xét - Nghe Ôn tiết1: Luyện từ và câ Từ đơn - Từ phức I.Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: - Làm tốt các bài tập về phân biệt từ đơn- từ phức - Biết đặt câu với các từ đơn , từ phức II.Đồ dùng dạy học - Vở thực hành - Phiếu học tập, bút dạ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ về TĐ,TP đã học - Yêu cầu nhận xét , GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích tiết học ( Mục I)và ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV ghi nội dung BT1 lên bảng -Yêu cầu HS dùng( /) để phân cách các từ đơn,từ phức trong bài - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ,kết luận Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở ghi lại các từ đơn , từ phức ,một số nhóm ghi vào phiếu - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét và kết luận (.VD : Từ đơn : mẹ, vui, co, có rồi,cả , ba ..... Từ phức : ngâm thơ, kể chuyện , diễn kịch ....) Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở TH đặt câu với một từ đơn và một từ phức - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ,kết luận C. Củng cố ,dặn dò + Ôn những vấn đề gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại các bài tạp bị sai vào vở - 2 HS thực hiện - HS nhận xét - HS nghe - 1 HS đọc - HS theo dõi - HS gạch phân cách vào vở TH - 1-2HS đọc - HS nhận xét - HS chữa - 1 HS đọc - Cả lớp là vở TH , 3-4 nhóm làm phiếu - Dán phiếu và trình bày - HS sửa chữa - 1HS đọc yêu cầu - HS đặt câu vào TH - 4-5HS đọc bài của mình - HS nhận xét - Sửa chữa - HS nêu - Nghe Ôn tiết2 : Tập làm văn Cốt truyện I.Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh xác định được các sự việc chính của chuyện Một người chính trực , và dựa vào cốt truyện trên kể lại được toàn bộ câu chuyện . II.Đồ dùng dạy học - Vở TH III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS nêu lại các sự việc chính trong câu chuyện đã cho tiết trước - Một em nêu phần ghi nhớ tiết trước - Yêu cầu nhận xét . - GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học ( Phần I).GV Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu Học sinh đọc Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tìm các sự việc chính trong truyện Một người chính trực - Yêu cầu HS làm vở - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét kết luận: Có 5 sự việc chính ....... Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3. - Yêu cầu làm vở TH dựa vào cốt truyện trên kể lại truyện Một người chính trực - Yêu cầu trình bày - Yêu càu nhận xét - GV nhận xét , cho điểm những bài làm tốt C. Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học - Em nào kể chưa tốt về nhà làm lại vào vở - 2 HS thực hiện - 1HS nêu - Nhận xét - Nghe, theo dõi - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc - Cả lớp tìm các sự việc chính của truyện và nêu miệng - Cả lớp làm vào vở - 4-5 HS đọc bài làm của mình - HS nhận xét - HS chữa bài ( nếu sai) - 1 HS đọc - HS kể lại vào vở - 4-5 HS đọc - HS nghe - HS nhận xét - Nghe và sửa - Nghe

File đính kèm:

  • docBS .T4.doc
Giáo án liên quan