Giáo án Tuần 2 môn: Địa lí bài: Dãy Hoàng Liên Sơn

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam.

- HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm

2.Kĩ năng:

- HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)

- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 2 môn: Địa lí bài: Dãy Hoàng Liên Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân số cao ảnh hưởng như thế nào tới môi trường? Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi. Trồng lúa gạo là công việc chính của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của cả nước. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. Hoạt động 3: Làm việc nhóm Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao? Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK. Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ) GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) HS trả lời HS nhận xét HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung. Tranh ảnh về trồng trọt Tranh ảnh về chăn nuôi Các ghi nhận, lưu ý: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày: Tuần: 15 Môn: Địa lí BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Xem giáo án sáng thứ II.CHUẨN BỊ: Xem giáo án sáng thứ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ? Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo? Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công) Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng? GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm. GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men. GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao? GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội HS trả lời HS nhận xét HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi Tranh ảnh về nghề thủ công Tranh ảnh về việc sản xuất gốm sứ Tranh ảnh về các chợ phiên Các ghi nhận, lưu ý: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày: Tuần: 15 Môn: Địa lí BÀI: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết thủ đô Hà Nội Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. 2.Kĩ năng: HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. Bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm đồ gốm của người dân Bát Tràng? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. Đó là nơi ở & làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước. Thủ đô của nước ta có tên là gì? Ở đâu? Thủ đô của nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Diện tích, dân số của Hà Nội? GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc. GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. Vị trí của Hà Nội ở đâu? GV treo bản đồ giao thông Việt Nam. Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào? Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột) GV treo bản đồ Hà Nội. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV treo bản đồ Hà Nội Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập. HS trả lời HS nhận xét HS đọc SGK & trả lời HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ. Bản đồ hành chính, giao thông Bản đồ Hà Nội Các ghi nhận, lưu ý: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày: Tuần: 17 Môn: Địa lí BÀI: ÔN TẬP ĐỊA LÍ

File đính kèm:

  • doc9 DIA LI LOP 4 HKI.doc
Giáo án liên quan