A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành -vị vua thời xa.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 4 - Một người chính trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giây, thế kỷ
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
B. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
1giờ =? phút.
3.Bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu về giây
- Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
+Kim giờ đi từ một só nào đó đến số tiếp liền là mấy giờ?
+Kim phút đi từ một vạch đến một vạch tiếp liền là mấy phút?
- Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến một vạch tiếp liền là 1 giây.
+Kim giây đi một vòng(trên mặt đồng hồ) là một phút.Vậy 1phút = 60 giây.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỷ.
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ. 1thế kỷ = 100 năm.
- GV hướng dẵn cách tính thế kỷ( Như-SGK toán).
- Người ta dùng chữ số La Mã để ghi tên thế kỷ.
c. Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho HS làm các bài tập1, 2, 3.
- GV chấm chữa bài 1.
D. Các hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: 1giờ = ? phút
1phút = ? giây; 1thế kỷ = ? năm
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- 1HS nêu:
- HS quan sát:
- HS nêu:
- HS quan sát:
- HS nêu lại:
- HS nhắc lại:
- HS mở SGK và đọc.
Bài 1:- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2,3: - Cho HS nêu miệng
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
A. Mục đích, yêu cầu
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ
- Bảng phụ chép sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
a) Xác định yêu cầu đề bài
Treo bảng phụ
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Có mấy nhân vật ?
- Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết?
- Yêu cầu chính của đề là gì?
b)Lựa chọn chủ đề câu truyện
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
- GV đưa ra các tranh để gợi ý
- Yêu cầu h/s làm bài
- GV nhận xét
- GV khen những h/s kể tốt
- Kiểm tra sĩ số, hát
- 1em nêu ghi nhớ tiết trớc
- 1 em kể truyện Cây khế
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- 1em đọc yêu cầu đề bài
- 1em đọc bảng phụ
- Phân tích tìm từ quan trọng
- 2em trả lời: có 3 nhân vật
- Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên.
- Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết).
- 2 em đọc gợi ý 1,2
- Lớp theo dõi sách
- Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- HS làm bài cá nhân
- 1em làm mẫu trước lớp
- Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
- HS thi kể trớc lớp
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
IV. Hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: - Gọi HS luỵên kể chuyện
- Nhận xét và biểu dương
2. Dặn dò:
- Về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau
Lịch sử
Nước Âu Lạc – GDDP Quảng Bình ( Quảng bình thời nguyên thuỷ)
A- Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
- * Nêu được một số di vật ,di chỉ khảo cổ .
* Mô tả được đời sống, sinh hoạt của cộng đòng dân cư Quảng Bình.
- B- Đồ dùng dạy học
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Hình trong SGK phóng to ; Phiếu HTập của HS
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu tục lệ của người Lạc Việt ở địa phương em
- Nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cá nhận
- Cho HS đọc SGK và làm bài tập điền vào ô trống:
- Sống cùng trên 1 địa bàn
- Đều biết chế tạo đồ đồng
- Đều biết rèn sắt
- Đều trồng luá và chăn nuôi
- Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV treo lược đồ hình 1
- Gọi HS x/ định nơi đ/ đô nước Âu Lạc
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của ND ta
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại
-*GDDP: HĐ1: Tìm hiểu về dấu tích thời Nguyên Thuỷ trên đất QBình.
* HĐ2: Tìm hiểu về đời sống và sinh hoạt của cộng đồng cư dân QBình
GV nêu: ở địa phương hiện nay còn lưu giữ những tập tục có tính truyền thống nào của người tiền sử ?
- GV nhận xét và rút ra kết luận
- Hát
- 2 em trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc SGK
- HS tiến hành đánh dấu vào ô trống
- 1 vài em báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- 1 số HS lên chỉ vị trí nơi đóng đô của nước Âu Lạc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hành kể
- HS trả lời
-Nhận xét và bổ sung
HS nêu – GV bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ
- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm
Kĩ thuật
Khâu thường
I- Mục tiêu
-Học sinh biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.Biết cách khâu , khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
GV đưa ra mẫu khâu thường
GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu thường?
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Hướng dẫn cách khâu, thêu cơ bản
Yêu cầu học h/s quan sát hình 1:
GV dùng vảicó thật để hướng dẫn .
Yêu cầu h/s quan sát hình2a,b
GV thực hiện động tác lên kim, xuống kim.
Nêu những điểm cần lưu ý SGV(22)
Gọi h/s lên bảng thực hiện thao tác.
GV kết luận nội dung 1.
+ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
GV treo tranh quy trình
Nhận xét, hướng dẫn vạch dấu
Gọi h/s đọc nội dung, quan sát hình 5a,b,c.
Hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật
Nêu câu hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?
GV làm mẫu nút chỉ cuối đường khâu.
Tổ chức cho h/s tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
Kiểm tra đồ dùng.
Quan sát mặt trái, mặt phải
Hình 3a,b
2 h/s trả lời, 1 em đọc ghi nhớ
Quan sát, nhận xét
Nêu cách cầm vải khi khâu
Nêu cách xuống kim, lên kim
Nghe
2 h/s thực hiện
HS nghe
Quan sát tranh, nêu nhận xét
2 h/s đọc
HS quan sát
2 h/s trả lời
Phải chốt nút chỉ cuối đường khâu
HS quan sát, 1 em đọc ghi nhớ
HS thực hành theo cặp, giúp đỡ nhau khâu thường trên giấy cách đều nhau 1 ô li
V-Nhận xét, dặn dò:- GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 5.
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của người dân ở HLS
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
B- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh phục vụ bài học
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS
II- Dạy bài mới:
1. Trồng trọt trên đất dốc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK và trả lời:
+Người dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở HLS trồng gì ở ruộng bậc...?
2. Nghề thủ công truyền thống
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Dựa vào tranh ảnh thảo luận và TLCH
+ Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng?
+ Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm?
+ Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV sửa chữa cho HS
3. Khai thác khoáng sản
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho quan sát H3 và đọc SGK để TLCH
- Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS
- Dãy HLS hiện nay có khoáng sản nào được khai thác nhiều
- Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý
- Người dân miền núi còn khai thác gì?
B2: Gọi HS trả lời câu hỏi trên
- Nhận xét và bổ sung
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc sách và trả lời
- Họ trồng lúa, ngô, chè,...
- Ruộng bậc thang làm ở sườn núi
- Để giúp cho việc giữ nước và chống sói mòn
- Trồng: Lúa, ngô,...
- Là: Dệt, may, thêu hàng thổ cẩm
- Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp
- Các nhóm trình bày phần thảo luận
- Nhận xét và bổ sung
- Có: A-pa-tít, trì, kẽm,...A-pa-tít được khai thác nhiều nhất
- HS mô tả quy trình ( SGV-64 )
- Khai thác hợp lý vì khoáng sản dùng làm nguyêu liệu cho nhiều ngành công nghiệp
- Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý
- HS trả lời
III- Hoạt động nối tiếp:
Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Triển khai kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Yêu cầu lớp trởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đã đi vào nề nếp, có ý thức làm vệ sinh theo khu vực đã được phân công.
* Nhược điểm:
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức chưa cao, còn lười làm vệ sinh đầu buổi ( Văn Hiền, Thành, Long)
- Còn đi học muộn đầu buổi: Ngọc Minh, Tiểu Long )
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Tiếp tục Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng các đại hội đầu năm.
- Duy trì tốt các nề nếp ngay từ đầu năm.
- Trồng và chăm sóc bồn hoa.
- Tăng cường nộp các loại quỹ đã quy định.
Hoạt động 3: Ôn lại bài hát , câu hỏi nhận thức của Đội
* Dặn dò
Lớp trởng lên báo cáo nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Lớp lắng nghe.
- HS bổ sung.
HS nghe
Quản ca lên điều hành lớp hát.
-HS nghe
File đính kèm:
- Giao an Lop4 Tuan 4.doc