Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 31 - Ăng – co - Vát (tiếp)

A.Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

B.Đồ dùng dạy học:

- GV: ảnh khu đền ăng-co Vát trong SGK.

- HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 31 - Ăng – co - Vát (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc kỹ đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. Từ ngữ miêu tả + to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp + ươn ướt, động đậy hoài + trắng muốt + được cái rất phẳng + nở + khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất + dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái -1 HS đọc mẫu. - HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và làm bài (viết thành 2 cột như ở BT2). -Một số HS đọc kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? A. Mơc tiêu: - Nêu những yếu tố đĩ duy trì sự sống cđa động vật như: Nưíc thức ăn, không khí, ánh sáng B. Đồ dùng dạy học - GV: Hình 124, 125 SGK; Phiếu học tập - HS: SGK C. Hoạt động dạy học Hoạt động cđa thầy Hoạt động cđa trò I. Kiĩm tra bài cị: - Vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật - GV nhận xét II. Dạy bài míi 1. Giíi thiưu bài 2. Bài míi + HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiưm động vật cần gì đĩ sống * Cách tiến hành : GV hỏi đĩ HS trả lời - Nhắc lại cách làm thí nghiệm CM cây cần gì để sống B1: Tỉ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao viưc - Đọc mơc quan sát trang 124 đĩ xác định điịu kiưn sống cđa 5 con chuột và nêu nguyên tắc cđa thí nghiưm, theo dõi điịu kiưn sống cđa từng con và thảo luận dự đoán kết quả B2: Làm viưc theo nhóm - Cho học sinh thảo luận - Giáo viên kiĩm tra và giĩp đì B3: Làm viưc cả líp - Cho các em nhắc lại cách viưc đã làm và giáo viên điịn ý kiến cđa học sinh vào bảng + HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiưm * Cách tiến hành B1: Thảo luận nhóm - Dự đoán con chuột nào sẽ chết trưíc, tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ ntn ? - Kĩ ra những yếu tố cần đĩ một con vật sống và phát triến bình thường. B2: Đại diưn các nhóm trình bày - Nhận xét và bỉ sung - Cho học sinh đọc mơc bạn cần biết. III. Cđng cố, dỉn dò - Nêu những điịu kiưn cần đĩ động vật sống và phát triĩn bình thường. - GV nhận xét tiết học - Vài học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh chia nhóm và đọc mơc quan sát trang 104 - Hình 1 cung cấp ánh sáng, nưíc, không khí thiếu thức ăn. - Hình 2 cung cấp ánh sáng, không khí, thức ăn và thiếu nưíc. - Hình 3 cung cấp ánh sáng, nưíc, không khí, thức ăn - Hình 4 cung cấp ánh sáng, nưíc, thức ăn và thiếu không khí - Hình 5 cung cấp nưíc, không khí, thức ăn và thiếu ánh sáng. - Con ở hộp 4 chết trưíc vì thiếu không khí. Tiếp đến con hình 2, con hình 1, con hình 5 còn con hình 3 sống bình thường. - Động vật cần có đđ không khí, thức ăn, nưíc uống và ánh sáng thì míi tồn tại phát triĩn bình thường. - HS trả lời, lắng nghe, ghi nhí Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tinh chất của phép cộng để tính thuận tiện nhất. Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - HS làm tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tế B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 154. -GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Bài 1: (dòng 1, 2 ) -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: (dòng 1 ) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện. - GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính. Bài 5 : -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. III. Củng cố dặn dò -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b). x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU A. Mục tiêu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?). - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ. Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. B. Đồ dùng dạy học - Gv: Các băng giấy. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn a) Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: Trước hết các em tìm CN và VN trong câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép câu a, b lên. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: -Cách tiến hành tương tự như BT1. -Lời giải đúng: a). câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là: Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ? b). Câu hỏi trạng ngữ ở câu b là: Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ? b). Phần ghi nhớ: - Gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ. -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. 2.2. Luyện tập: * Bài tập 1: -Cách tiến hành như ở BT trên. -Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu: +Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. +Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. +Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên bảng lớp cho HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại những bài làm đúng. III. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học bài. -2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu dùng trạng ngữ. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trên bảng phụ. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -HS chép lời giải đúng vào vở. - HS nêu. -3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -3 HS làm bài trên bảng. -Lớp nhận xét. -1 hS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài. 3 HS lên làm trên bảng. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS nhận xét. -HS làm bài cá nhân. -4 HS lên làm trên băng giấy. -Một số em đọc câu vừa hoàn chỉnh. -4 em trình bày bài làm của mình. -Lớp nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT A. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước. - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? ý chính của mỗi đoạn ? -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu phân vân. +Đoạn 2: Phần còn lại. * ý chính của mỗi đạon. + Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước là đậu một chỗ. + Đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a – b - c. Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát. - GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay. III. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích. -2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - HS quan sát. -HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ .

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Giáo án liên quan