Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng tên riêng ( Ăng- co Vát, Cam- pu- chia), chữ số La Mã( XII- mười hai)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
37 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 31: Ang- Co Vát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 3-5’)
- Hãy kể lại câu chuyện Khát vọng sống?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ( 1-2’)Hôm nay chúng ta sẽ kể chuyện đã nghe, đã đọc.
b- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:(6-8’)
- GV chép đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?
- Xác định các từ trọng tâm?
- GV gạch chân từ trọng tâm.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Em chọn câu chuyện gì?
- GV treo bảng phụ có dàn ý kể chuyện.
c- HS kể chuyện.( 20- 22’)
- GV hướng dẫn HS khác nhận xét bạn kể:
+ Nội dung câu chuyện đã phù hợp chưa?
+ Lời kể, cử chỉ, điệu bộ?
+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?...
- GV chấm điểm.
d- Tìm hiểu ý nghĩa chuyện:( 3-5’)
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
đ- Củng cố dặn dò:(3-5’)
- Nhận xét tiết học.
- GV tuyên dương HS kể hay, kể tốt.
- Về tìm thêm chuyện khác kể cho người nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề.
- HS nêu.
...Lạc quan yêu đời
- HS đọc các từ trọng tâm: câu chuyện, được nghe, được đọc, lạc quan, yêu đời
- HS đọc gợi ý.
- HS nêu, nộp chuyện đã đọc.
- HS đọc dàn ý.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp.
- HS khác nhận xét bạn kể.
- HS nêu.
...nói về tình thần lạc quan yêu đời.
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2006
Tập đọc
Con chim chiền chiện
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi , tràn đầy tình yêu cuộc sống.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
- HTL bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:(3-5’)
- HS đọc bài:Vương quốc vắng nụ cười?
- Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài:(1- 2’) Hôm nay chúng ta đến với bài thơ Con chim chiền chiện của nhà thơ Huy Cận
b- Luyện đọc đúng:( 8-10’)
- Gọi một HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn
+ Đoạn 1:
Đọc đúng chiền chiện, long lanh
Giảng từ cao hoài, cao vợi
Hướng dẫn đọc đoạn: đọc đúng nhịp thơ, giọng nhẹ nhàng, vui tươi.
+ Đoạn 2:
Đọc đúng câu Chuyện chi, chuyện chi?
Giảng từ: thì
Cả đoạn đọc trôi chảy, giọng vui, nhấn giọng ở các từ trong veo, từng chuỗi
+ Đoạn 3:
Đọc đúng: chim sà
Giảng từ lúa tròn bụng sữa
Hướng dẫn đọc cả đoạn
- GV hướng dẫn đọc cả bài : Đọc đúng cả bài trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi.
- GV đọc mẫu.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10- 12’)
+ HS đọc thầm cả bài
- Con chim chiền chiện bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
+ Đọc lướt toàn bài
- Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?
- Vậy bài thơ có nội dung gì?
-> GV nêu nội dung: ( Mục I)
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm+ HTL(10- 12’)
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ : ngọt ngào, cao vút, cao hoài, long lanh,...
- GV đọc mẫu.
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 3 đoạn
+ Đoạn 1: 2khổ thơđầu.
+ Đoạn 2: 2 khổ thơ tiếp
+ Đoạn 3: 2 khổ thơ còn lại.
- HS đọc nối đoạn.
- HS đọc câu
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc câu
- HS đọc cả đoạn
- HS đọc câu
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
...chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng
... chim bay chim sà, lúa tròn bụng sữa, cao vút, cao hoài...
- HS đọc
... Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói....
...cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc..
- HS nêu theo ý của mình.
- HS nêu
- HS đọc đoạn mình thích.
- HS nhẩm thuộc.
- HS đọc thuộc.
- HS đọc cả bài.
e- Củng cố dặn dò.(3- 5’)
- Đọc thuộc bài?
- Về đọc kĩ bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tập làm văn
Miêu tả con vật
I- Mục đích yêu cầu:
- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn chân thực, tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:(3- 5’)
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
2- Dạy bài mới:
a- Đề bài:Tả một con vật mà em yêu thích.Viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu mở rộng.
b- HS làm bài
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Cần viết đúng kiểu văn miêu tả con vât, Bài làm phải đủ ba phần, câu văn diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, đủ ý...
c- Củng cố, dặn dò.(2- 4’)
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2006
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I- Mục đích yêu cầu
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích( trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Những mục đích gì? Vì cái gì?)
- NHận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 3-5’)
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan- Yêu đời?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài(1- 2’)... ghi tên bài
b- Hình thành kiến thức( 10-12’)
* Nhận xét:
Bài 1/150
- Đọc to các trạng ngữ được in nghiêng?
- Các trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi gì?
Bài 2/150
- Cho HS trao đổi nhóm đôi
-> GV nhận xét, chốt: Trạng ngữ bổ sung về mục đích cho câu gọi là trạng ngữ chỉ mục đích -> Ghi nhớ/ 150
c- Hướng dẫn luyện tập:( 20-22’)
Bài 1/150
-> Để tìm được trạng ngữ chỉ mục đích em làm như thế nào?
Bài 2/ 151
- GV chấm, nhận xét.
-> Cần phải sử dụng trạng ngữ đúng với từng tình huống.
Bài 3/151
- GV hướng dẫn làm mẫu một phần.
- Để viết được câu hoàn chỉnh các em cần chú ý đến mục đích của câu mà trạng ngữ đã nêu
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời: trạng ngữ là: Để dẹp nỗi bực mình
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trả lời: bổ sung về mục đích cho câu
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm mẫu một câu
- Làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời.
a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất
e- Củng cố dặn dò:( 2- 4’)
- Đọc ghi nhớ ?
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Chính tả( nhớ- viết)
Ngắm trăng- Không đề
I- Mục đích yêu cầu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng- Không đề.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ch/ tr, iêu/ iu
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 2- 3’)
- H viết bảng con: sứ sở, gắng sức, xin lỗi.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:( 1-2’) ...Hôm nay cô hướng dẫn các em viết bài Ngắm trăng- Không đề.
b- Hướng dẫn chính tả.( 10- 12’)
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn các từ khó:
+ Viết đúng rượu(phân tích vần ươu)
+ hững hờ
+ đường non ( non viết âm đầu en nờ)
+ xách bương( phân tích cả hai tiếng)
- Gọi HS đọc từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
c- Viết vở:( 14- 16’)
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS sóat lỗi.
- Kiểm tra lỗi.
d- Hướng dẫn chấm chữa( 3- 5’)
- Hớng dẫn chữa lỗi.
- GV thu chấm.
đ- Hướng dẫn HS luyện tập( 8- 10’)
Bài 2/144
a) Cho HS làmSGK
- GV chữa trên bảng phụ.
Bài 3/145
a) HS làm vở
- GV chấm, chữa trên bảng phụ
- 1 HS đọc thuộc
- HS đọc.
- HS viết bảng.
- HS đọc thuộc
- HS nhẩm lại bài
- HS nêu tư thế ngồi viết.
- HS nhớ và viết vào vở.
- HS soát lỗi hai lần.
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi.
- HS làm SGK
- HS đọc các từ.
- HS làm vở
a) - Các từ: + trắng trẻo, trùng trùng, trơ trẽn...
+ chong chóng, chói chang...
e- Củng cố dặn dò( 1-2’)
- Nhận xét tiết học .
- Về chữa lỗi còn lại.
_____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006.
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục đích yêu cầu:
- Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra( 3- 5’)
- Gv nhận xét về bài kiểm tra hôm trước.
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài:( 1- 2’) ...ghi tên bài
b- Hướng dẫn luyện tập( 32- 34’)
Bài 1/ 152.
- Gọi HS đọc.
- GV: các em giúp mẹ điền vào Thư chuyển tiền.
- GV giải thích một số chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư
+ SVĐ, TBT, ĐBT: kí hiệu riêng của ngành bưu điện HS không cần biết.
+ Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước: giấy chứng minh thư
+ Người làm chứng: người chúng nhận việc đã nhận đủ tiền
- Cho HS diền vào VBT
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2/ 152
- GV cho HS đóng vai là người nhận tiền và nêu ý kiến của mình trước lớp xem người nhận sẽ viết gì vào giấy nhận tiền.
- GV hướng dẫn để HS viết:
- Người nhận tiền phải viết:
+ Số chứng minh
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại
+ Kiểm tra lại số tiền lĩnh có đúng với số tiền mặt trước thư chuyển tiền không.
+ Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi vào ngày tháng năm nào.
- HS đọc.
- HS nêu: đề bài yêu cầu...
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày
- HS quan sát trên mẫu.
- HS làm VBT
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày
- HS nêu lại
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
c- Củng cố- dặn dò( 2- 4’).
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
File đính kèm:
- Tieng viet 31-32,33.doc